heo VN


Image result for coronavirus

VN là chổ xả rác cho bọn tàu, người VN tỉnh ngũ đi.





ĐỐT LŨA ĐI EM ĐỂ DIỆT QUÂN THÙ.



https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiawWm0mrEB_hcAesPVxwoBJelVLAqPb8O0CUvAO_9p5nbh9eDsduClHNeAVWV40wHXI4rTTmj6G0DOp08i-ajnN_e5bv1h0eVz8g_3kQAVE2Wj-x4w84-n5q_1Zdji8bD8xH7PfSrUcqo/s1600/Vi+moi+truong+trong+sach+cho+Viet+Nam+.jpg

ĐỐT LŨA ĐI EM ĐỂ DIỆT QUÂN THÙ.
Biểu tình 5/3/2017
Image result for bom xang
https://www.youtube.com/results?sp=EgIIAg%253D%253D&q=bi%E1%BB%83u+t%C3%ACnh+2017

Monday 18 April 2016

Suy ngẫm về thói giả dối của người Việt


Suy ngẫm về thói giả dối của người Việt

Chủ nhật, 17/04/2016, 17:17 (GMT+7)
(Văn hóa) - Sợ sự thật, sợ phải tiếp cận, đối mặt với sự thật sẽ là con đường ngắn nhất dẫn đến tự huỷ hoại.

·          


Suy ngẫm về thói giả dối của người Việt
Suy ngẫm về thói giả dối của người Việt

Gần đây, trong nhiều mặt sinh hoạt đời thường, người ta cảm nhận rõ hơn sự giả dối, gian dối đang ngày càng trở nên phổ biến. Nhưng phải làm gì trước sự giả dối thì gần như người Việt mình vẫn chưa có thói quen hành xử đúng mực với nó.

“Ngụy thiện”?
Có khi biết rõ cái đang diễn trước mặt mình quá ư giả dối, nhưng lại sợ “vạch áo cho người xem lưng”, sợ “xấu chàng hổ ai”, nên sự giả dối, bất lương càng có đất để sống dai và biến tướng.
Giả dối luôn song hành với sự hèn yếu, thiếu tự tin nơi nhân cách, chuyên môn của chính mình. Một khi thước đo nhân cách bị đánh mất thì họ sẽ tìm cách bưng bít và ngăn che sự thật. Biểu hiện rõ nhất của sự giả dối, dối trá là bên ngoài người ta có thể đóng vai làm “nhà từ thiện” nhưng bên trong thì ra sức tiêu thụ hàng quá đát, hàng độc hại để thu lợi bất chính.
Không ít người sẵn sàng làm chứng gian cho nhau, hoặc ngậm miệng cho qua mọi chuyện để cầu toàn, hưởng lợi… Vì thế giả dối luôn song hành với tâm lý xấu che, tốt khoe và sợ sự thật. Trong các quan hệ ứng xử, một khi người ta thiếu lòng tự trọng và sợ sự thật, thì đó là lúc sự giả dối phát tác và bắt đầu gây hại.

Cũng cần phân biệt thêm giữa nói dối, giả dối và gian dối. Nói dối phần nhiều liên quan đến cái miệng, nhưng giả dối và gian dối thì vượt xa sự bất lương của cái miệng. Vì nó còn là thủ đoạn được thúc đẩy ngay trong hành động và ý nghĩ gây hại.
Nói thì dễ, làm thì khó. Nói dối không chỉ là nói sai sự thật, quá sự thật mà còn là nói hoa mỹ, khoa trương, thêu dệt, nói vô bằng. Đằng trước nói phải sau lưng nói trái, nói ác độc gây thù hận, đổ vỡ… Nói dối và làm dối có tác hại ở những mức độ khác nhau, nhưng nếu cả nói dối và làm dối cùng bị ý thức điều khiển thì cụôc sống sẽ phát sinh nhiều bất ổn.

Việc thích nghe khen, nghe nịnh, nghe tâng bốc cũng ít nhiều tiếp tay cho sự giả dối. Giả dối tạo ra sự mất mát niềm tin trong xã hội, một khi ai đó cứ mở miệng ra là rao giảng đạo đức, nhưng cách hành xử thực tế thì luôn đi về phía ngược lại. Hệ thống quản trị xã hội đến lúc nào đó sẽ đối mặt với khủng hoảng một khi các giá trị đạo đức bị bất tín. Nói như dân gian: “Trăm năm tích đức tu hành, một nhời thất đức công trình đổ đi”…

Thông thường, đứng trước sự giả dối nhất thời, người ta sẽ quy ngược và tẩy chay cả quá trình “tích đức” lâu dài trước đó. Vì thế thành tích quá khứ cũng khó “đỡ” nổi cho cái hiện tại trần trụi, nhiều khuyết tật này. Nhưng nếu ai dũng cảm nhận trách nhiệm, không đổ lỗi, thì họ sẽ có cơ hội phục dựng lại hình ảnh nhân cách của mình, xây dựng niềm tin vào sự tốt đẹp cho cộng đồng.

Nếu dùng quyền lực, tiền bạc để bao che tội lỗi, thì sẽ tạo ra cho đời sống ứng xử một thứ lo ngại hữu hình, rằng sự thật không những không được phơi bày mà còn để cho sự giả dối ngang nhiên công phá vào thành trì niềm tin con người.
Khi các mối quan hệ xã hội xảy ra sự mất niềm tin ở diện rộng đối với nhau thì người ta dễ dàng phân tuyến và củng cố cho cái nhìn đối lập “yêu nên tốt ghét nên xấu” của mình. Do đó, những cơ hội để người ta điều chỉnh và tương thông với nhau sẽ bị sự thành kiến ngăn chặn.
Rõ ràng cái nhìn “yêu nên tốt ghét nên xấu” của người Việt mình chưa sửa chữa được cái khuyết điểm lịch sử trong việc “định nghĩa” con người là thiện hay ác, có thể sửa chữa hay không. Đây cũng là quan điểm không thống nhất của Nho gia và Pháp gia trong lịch sử cai trị mà Việt Nam từng chịu ảnh hưởng.
Pháp gia nghĩ ra mọi điều luật để tăng tối đa các công cụ cai trị có lợi cho vương quyền, trong khi Nho gia thì gia giảm và bổ sung nhiều các phép tắc đạo đức, thậm chí ở một mức độ khó tin như “mệnh trời”. Cũng vì đổ hết cho mệnh trời, nên lời nói và thực hành ít đi đôi với nhau.
Khi chữ “trung” được đẩy lên mức cao nhất (trung thần bất sự nhị quân), thì đặc quyền của giới quý tộc gần như không có điểm dừng, trong khi dân chúng phải chịu đủ mọi thứ khắc chế. Hàng nghìn năm dân tộc ta phải sống chung với cái không có thật là “mệnh trời”, một dạng “nguỵ thiện” trong cai trị.
Sẽ rất khó khăn để nói thẳng, nói thật trong những trường hợp ứng xử xã hội thiên về lối sống duy cảm kiểu “yêu nên tốt ghét nên xấu”. Và đó là lý do pháp luật khó được thực thi và sự thật luôn bị đẩy vào góc khuất.

Còn nhiều cái không có thật, cái ảo tưởng vẫn tiếp tục cai trị trong đầu óc con người, nên người ta buộc phải học cách để sống chung với nó. “Nguỵ thiện” là lấy cái học đạo đức giả làm nền cho ứng xử, khiến cho người ta thích nghe những lời tâng bốc và luôn sợ hãi trước sự thật.

Giả dối – ý thức bị cái ác chế ngự hoàn toàn
Theo quan điểm của đạo Phật, rất khó để có những lời nói dối không gây hại cho ai, nên nói dối dù ở mức độ nào vẫn phải dẫn đến “quả báo” mất mát niềm tin. Nói dối có nhiều cấp độ nặng nhẹ khác nhau, nhưng giả dối thì được huấn tập vào trong tính cách, đến một lúc lấn lướt và trở thành cái đối lập với sự chân thật, công lý.

Có nhiều tình huống người ta phải nói dối, nhưng đó không phải là sự giả dối. Giả dối có cấp độ cao hơn nhiều nói dối, vì ở đó ý thức đã bị cái ác chế ngự hoàn toàn.

Trong vế tâm lý “ghét nên xấu”, người ta dễ dàng nuôi dưỡng ý định gây tổn hại cho đối phương. Thậm chí, chỉ cần nghe đối phương gặp khó khăn thì họ cũng coi đó là cơ hội để vui sướng, ăn mừng. Ngay cả việc dùng công cụ bạo lực để hại người cũng được xem như một thứ niềm vui. Đôi lúc người ta còn tranh luận: “Tôi chỉ mới có ý định giết người thôi, còn đã có ai chết đâu mà tôi bị coi là phạm tội giết người”.

Theo quan điểm của đạo Phật, mọi hành động được dẫn dắt bởi ý thức sẽ quyết định nghiệp mà họ phải trả. Trong trường hợp này, dù người kia chưa giết người thì tội giết người cũng đã thành lập, vì ý thức trung tâm đã bị cái ác kiểm soát. Đạo Phật gọi đó là tự tác, giáo tha tác, kiến tác tuỳ hỷ (tự tay mình giết, bảo người khác giết, thấy người khác giết mà vui theo).

Dù ở tình huống phải giết một để người cứu vạn người thì vẫn phải chịu qủa báo giết người, không gì có thể bù lấp được cho hành vi cố sát. Vì giết cái ác trong một con người chỉ là giết một vế của con người, còn đang tâm giết cả con người là giết luôn cái thiện, không cho người khác cơ hội để sống và sửa chữa.

Khi ý thức thù nghịch phân tuyến và trở thành định kiến trong ứng xử xã hội thì sẽ tạo ra một môi trường giáo dục ít khoan dung và hoà giải. Một khi lòng từ bi không phải là sức mạnh thì càng sử dụng bạo lực, càng cho thấy sự sợ hãi. Phản ứng của sự sợ hãi chính ngăn che sự thật, khiến người ta không thấy được hành vi gây tổn hại, nhất là khi ý thức đã bị sự hiềm thù, đối đầu kiểm soát.

Trong nhiều trường hợp, pháp luật và nhân nghĩa đời thường không gặp gỡ nhau. Và xã hội “nguỵ thiện” là xã hội mà ai cũng tự cho rằng mình là “chân lý”. Ngay cả tôn giáo, một nơi được xem là có nhiều bài học đạo đức nhất, mà sự chết chóc, thù hận do xung đột tôn giáo cũng không hề giảm.

Pháp luật và đạo đức có đầy đủ các mức độ để kiểm soát hành vi, duy trì trật tự xã hội, nhưng nó sẽ trở nên “nguỵ thiện” khi những người tạo ra nó sống bằng hành vi đạo đức giả, thiếu vắng sự soi chiếu nội tâm và kiểm soát ý thức. Song những bất ổn xã hội là một tương quan rộng lớn, trong đó có cả tâm thức khơi mào cho những nghi kỵ, thù hận, khắc sâu và đưa đẩy những mối họa tham sân si lớn hơn của con người để tranh giành ích lợi và ảnh hưởng, đôi khi chỉ để thỏa mãn cái tự ngã nhất thời.

Tính giả dối và căn bệnh sợ sự thật
Trong lịch sử, Pháp gia và Nho gia ra sức bảo vệ vương quyền bằng đủ mọi quy định pháp luật và quy chuẩn đạo đức. Tuy nhiên, đạo đức tôn giáo và pháp luật trong tình huống cụ thể nào đó lại không có cùng tiếng nói với nhau.
Bởi “đạo đức nguỵ thiện” và “pháp quyền mánh khoé” đều có những mặt lợi hại, nhưng bao nhiêu thế kỷ nay nó chỉ dừng ở mức khắc chế và thúc ước nhau, chứ không bao giờ triệt tiêu nhau. Và khi lợi ích được dàn xếp, nó sẽ tìm cách xích lại gần nhau.

Người Việt mình có một hạn chế là thấy cái gì đó mới là vồ vập, nhưng không theo đuổi cái gì cho đến nơi đến chốn. Thế nên không ít lần tiếp nhận tư tưởng khác, nhưng ít tiếp nối và thừa kế những tinh hoa của nó. Nói chung là thiếu một cái nhìn tương quan toàn diện.
Một giới hạn khác là luôn tỏ ra sợ hãi khi phải thừa nhận những sai lầm. Vì thế dù pháp luật có quy định chi tiết thì người ta cũng không đủ tự tin để giải quyết dứt điểm, tạo nên những thái độ lừng khừng, lưng chừng, nửa vời, nhìn trước ngó sau để bảo toàn cho mình. Quy hoạch chiến lược ở ta yếu cũng chính vì tính cách ăn xổi ở thì, thiếu bản lĩnh tự tin này.

Có người quan tâm hỏi người bạn của mình rằng: “Nghe nói anh bị ung thư phải không?”. Người bạn trả lời: “Không, tôi không có bệnh gì cả”. Một thời gian ngắn sau người kia thấy anh bạn của mình qua đời vì bệnh ung thư, bèn chặc lưỡi: “Rõ ràng anh ta chết vì ung thư mà cứ bảo mình không có bệnh gì?”. Việc chết đến nơi rồi mà vẫn không thừa nhận mình có bệnh. Đó là bệnh gì, nếu không phải là bệnh sợ hãi sự thật.
Sợ sự thật, sợ phải tiếp cận, đối mặt với sự thật sẽ là con đường ngắn nhất dẫn đến tự huỷ hoại.

Trong một bài báo, nhà báo Hữu Thọ có nói: “Muốn nghe được lời nói thật là phải công phu lắm, phải thành tâm lắm. 

Hãy rửa tai để nghe lời nói thật vì không có lời nói thật nào mà không có vị chua chát. Để bệnh nói dối tràn lan chủ yếu là tại người nghe”.

Có sự thật nào thật hơn những phát biểu ấy? Đến nỗi Giáo sư Hoàng Tuỵ phải thốt lên: “Sự giả dối đang là mối nhục lớn”. Nhưng ai là người đi đầu trong nhận thức “biết nhục” để xã hội không nhục, thì còn tuỳ vào việc có người nghe được lời nói thẳng và nghe được sự thật hay không.

Cái thói quen ứng xử “yêu nên tốt, ghét nên xấu” cũng khơi mào cho việc dung dưỡng sự giả dối, đánh tráo khái niệm và làm sai lệch nhận thức. Khi không còn niềm tin ở nhau, xã hội ở tất cả các phía ghét yêu đều muốn giành phần thắng về mình bất chấp cả “lời nói dối”, bất chấp việc bẻ chữ, bẻ nghĩa để gây bất lợi cho đối phương. Đó cũng là hình ảnh sinh động nhất của một xã hội đang dạy nhau dối trá.

Tuy nhiên cũng cần phải hiểu, vì còn có người giữ vai trò cầm cân nảy mực ưa nói dối, làm dối, nên người khác cũng dùng chính cách ấy để chống lại họ. Như vậy, nhẽ ra chúng ta có được một xã hội có đủ người nói thẳng, nói ngay, nói đúng sự thật, có đủ người nghe thẳng, nghe ngay, nghe đúng sự thật…, thì vì định kiến “truyền thống”, “chủ nghĩa”, “tôn giáo”, ngay cả những người được xem là nói được, viết được để tác động đến dư luận xã hội cũng rơi vào hoạt cảnh dối trá…

Khi những cái dối trá ấy gặp nhau, đối chọi nhau thì làm gì có một xã hội đàng hoàng đúng nghĩa. Một khi cái sự gian dối bị đẩy vào góc khuất, đẩy vào bí mật quá lâu thì sẽ tạo ra sự bất tín. Theo quan điểm của đạo Phật, nói dối bất cứ điều gì đều phải chịu quả báo, và quả báo nhãn tiền là ngay cả khi nói thật nhưng cũng không ai tin.

Truyện kể dân gian có nói đến nhân vật một đứa trẻ, vì muốn đánh lừa người khác để làm vui thích, đã hô cháy nhà để mọi người chạy đến cứu. Nhưng khi trò đó tái diễn vài lần, thì người ta không còn tin vào nó nữa. Cho đến khi nhà nó xảy ra hoả hoạn, nó hô khản cả cổ nhưng cũng không ai thèm để ý để chạy  đến cứu.

Trong lịch sử dân tộc, vua Lý Nhân Tông từng xuống chiếu cầu lời nói thẳng, xét người có tài đức cho quản quân dân. Như thế phải quý trọng sự thật, phải có sự dũng mãnh và lòng khoan dung độ lượng hơn người mới có thể lắng nghe được sự thật, lắng nghe được lời nói thẳng.

Trong các quan hệ xã hội, không dung được người khác thì cũng không dung được mình. Dung người thể hiện ở chỗ biết lắng nghe lời nói thẳng. Không dung được người biểu hiện ở hành vi trấn áp bằng bạo lực và các ứng xử dưới chuẩn khác. Do đó càng sử dụng bạo lực, càng dối trá thì càng lộ ra sự kém cỏi trong nhận thức, cũng như sự sợ hãi, hoảng loạn, mất định hướng trong tinh thần.

Khi bạo lực hành vi, ngôn từ trong xã hội thắng thế thì hành xử của con người ngày càng xa rời các giá trị đạo lý, càng sợ hãi trước sự thật…

Làm sao có thể xây dựng được một quốc gia hùng mạnh, trong sạch khi người ta luôn sợ hãi trước sự thật, tìm mọi cách để ngăn che sự thật.
(Theo Tri Thức Trẻ)

__._,_.___

Posted by: truc nguyen 



 

From: <Nmh5475
Date: 2016-04-17 17:00 GMT-05:00
Subject: BU*C TRANH CHÓ - Ngao Ngán AP

Kính thưa Quí Vị và Các Bạn,
Kính Đại Tá Trần Dzoãn Thường
Kính nhà thơ Ngao Ngán AP

 Xin cảm ơn nhà thơ Ngao Ngán AP đã gom lại các bài thơ "BỨC TRANH CHÓ" và gởi cho Nmh thêm bài họa 2 và hiệu đính bài họa 1 của tác giả.

Nmh xin sắp xếp theo thứ tự ngày sáng tác được ghi dưới thi phẩm của Quí thi nhân.

Trân trọng,

Ngô Minh Hằng


Bài thơ CHÓ

Tác giả: Caubay


THUA CON CHÓ

Làm dân Việt Nam hôm nay khổ hơn con chó
Vì giặc Tàu xâm lăng mà tay chân bị bó
Hễ lạng quạng là bị tó

Chó!

Lãnh đạo Việt Nam hôm nay ngoan hơn con chó
Bọn Tàu bảo gì thì làm cái đó
Thấy mặt chủ thì ngoảy đuôi chui gầm lấp ló

Chó!

Tướng lĩnh Việt Nam hôm nay hèn hơn con chó
Thấy giặc đến nhà mà núp trong xó
Lai tập trận chung với chúng nó

Chó!

Nhà báo Việt Nam hôm nay tồi hơn con chó
Giặc đào mả cha mà trơ mắt ngó
Viết lách thì nương theo chiều gió

Chó!

Thanh niên Việt Nam hôm nay thảm hơn con chó
Nhìn giặc xâm lăng, căm hờn đứng ngó, chẳng dám la ó
Biểu tình thì bị làm khó

Chó!

Đất nước Việt Nam hôm nay dơ hơn chuồng chó
Bởi vì bầy Hán cẩu ngang nhiên đi đây đi đó
Tự hào xưng là anh em chúng nó

Chó!

Caubay. 
Chú thích:
1- Bài thơ THUA CON CHÓ, tác giả Caubay, do Hugo Nguyen mới đăng lên
2- Win 10 vẫn còn nhược điểm, nếu trong email nội dung thiếu sót, xin mở "attached files"
 Đa tạ.

Bài họa 1:
Kính thưa Quí Vị và Các Bạn,
Thấy bài thơ "THUA CON CHÓ" hay và ý thơ sâu sắc, Ngô Minh Hằng xin
kính họa và cũng xin Quí Vị và Quí Bạn bỏ qua cho nếu có điều chi
sai sót.
Trọng kính.
CHÓ !!!
Dưới tay đảng, dân Việt Nam sống đời trâu chó
Đảng cướp đất, cướp nhà, dân đòi, luật rừng đảng bó
Biểu tình thì công an nó tó
CHÓ!
Nhà nước Việt cộng lạy Tàu, tự nguyện làm chó
Tàu muốn biển đất nào, đảng dâng vùng đó
Lá cờ Tàu, đảng thêm ngôi sao vàng lấp ló
CHÓ!
Tướng lãnh Việt cộng cả bầy ăn bẩn hơn chó
Tàu đánh ngư dân thì hèn, rúc xó
Tàu đến, xun xoe thảm đỏ rước nó
CHÓ!
Báo chí Việt cộng thì chỉ phục vụ đảng chó
Thấy những bất công hèn, không dám ngó
Ngòi bút cả đời uốn cong với gió
CHÓ!
Tuổi trẻ Việt Nam bây giờ khinh đảng hơn chó 
Chống Tàu xâm lăng chớ không chỉ ngó, mặc đảng mắt ó
Và chấp bọn công an gây khó
CHÓ!
Đảng rước Tàu vô Việt Nam cả bày như chó
Như chủ nhân ông, bọn cộng Tàu hung hăng đây đó
Đảng kông kênh Tàu lên đầu lũ nó
CHÓ!
Ngô Minh Hằng

Bài họa 2

Tác giả:  Dzoãn Thường

KHÁC GÌ CHÓ!

Dân ta trong nước khổ như chó,
Kềm kẹp nên chi đành bị bó.
Dở dói ra tay bị tóm liền,
Thôi đành an phận đâu ngồi đó!

Khác gì chó!


Nước ta rách nát bởi vì chó,
Cống hiến tài nguyên khi chệt ngó,
Đất biển dâng mau chẳng phải chờ,
Tâng công bợ đỡ, đồ ăn xó.

Khác gì chó!


Cầm quyền cai trị do quân chó,
Dốt đặc nên chi ra mặt khó
Tụt hậu trăm bề nước với dân
Đỉnh cao trí tệ ngồi nhăn nhó,

Khác gì chó!


Tuyên truyền nhập đảng mưu phường chó,
Ăn uống thả dàn khỏi lấp ló.
Bần cố nông dân nghe sướng mê,
Thiên đường vỡ mộng bao giờ có!?

Khác gì chó!


Ngáp ruồi một lũ trung hơn chó,
Quốc hội cuốc hè thành khốn khó,
Hại dân vì đảng đã chi tiền,
Gật đầu lia lịa nhanh như gió!

Khác gì chó!


Bù nhìn thẩm phán ranh hơn chó,
Bản án luật rừng đôi mắt ó;
Xét xử gì đâu sẵn “chỉ tiêu”,
Tiền nhiều trắng án có gì khó.

Khác gì chó!


Tam quyền nước Việt của đồ chó,
Dân nước tan hoang vì chúng nó.
Đứng dậy mau lên đừng ngại
​gì,   (thay vì Khó​)
Tanh banh diệt hết quân khốn nọ.

Khác gì chó!


Dzoãn Thường
Pasadena, 22-12-2015

Bài họa 3
( bài 1. Tác giả: Ngao ngán AP)
BÀI 1: MỘT BẦY “THIỆT LÀ CHÓ !”
(được hiệu đính bằng chữ xanh)



Lũ ngợm cẩu trệ                   
Ba đình Việt cộng                 
ngu thua con chó

Hèn với giặc Tàu                  
cong lưng qùy gối                
ngút ngoắt xun xoe              
cúi đầu chịu bó

Dân đen bất bình                  
xuống đường biểu tình        
đả đảo Chệt tặc                      
là côn an tó

Thiệt là chó !



Một bầy đầu gấu                  
 Việt cộng khốn nạn              
thua xa bầy chó

Thảm đỏ rước Chệt             
cộng Tập Cận Bình              
bảo chúng ngồi đâu             
 Việt cộng ngồi đó

Hung Ác với dân !                
Thấy giặc cộng Tàu ?          
Chun ngay xuống háng,      
 cụp đuôi lấp ló

Thiệt là chó !



Lũ ngợm Tướng hèn           
Việt cộng một bầy                 
toàn là đồ chó

Ai chết mặc ai,                  
 mắt la mày lét                      
sợ hãi thất thần                   
chui ngay vào xó

Mua quan bán chức !          

Ươn hèn khiếp nhược !       
Run như cầy sấy                
 mong gì chúng nó?


Thiệt là chó !



Báo chí cộng nô                    
lũ ngợm liếm bô                    
còn hơn lũ chó !

Xục xạo kiếm ăn                   
tối ngày mờ mắt                    
móc ngoặc lung tung         
 thấy chi mà ngó

Đâu có mùi tiền                    
gâu gâu gâu gâu                    
chỉ chờ vậy thôi                 l
ao nhanh hơn gió

Thiệt là chó !



Tuổi trẻ Việt Nam                 
 tương lai cuộc đời               
đen hơn mõm chó

Giáo dục xuống cấp,             
vô cảm, mất hướng,             
“hun” ghế chàng Bee,          
Khóc lạy “Mai cồ”

Đất, Biển, Đảo mình             
mất dần mất mòn                  
vào tay Chệt cộng,            
 trơ mắt trơ đứng ngó,

“Mặc kệ cha nó,                   
mắc mớ chi mình?”             
 bình chân như vại              
dại gì la ó

Chỉ một số nhỏ                    
tâm thức đớn đau                 
 viết lách kêu gào,             
suy tư, chịu khó

Nếu cần hành động              
sinh mệnh coi thường          
Chấp nhận vào tù               
giá thật đắt đỏ

Thiệt là chó !



Chuồng trại súc sinh           
 cộng cẩu hoang tàn             
 thua xa chuồng chó

Chệt cẩu phá phách             l
an tràn khắp nơi                  
đông như kiến cỏ               
chạy đây chạy đó

Đất nước bất hạnh              
cướp của giết người            
rặt toàn chúng nó

Một lũ chó ngao !                
Chó ơi là chó !                      
Đành bótay.com???            
Ối giời ôi là giời !

Thiệt là chó !


Ngao ngán AP

12/23/2015 (hiệu đính: 17 April 2016)

Bài họa 4
( bài 2. Tác giả: Ngao ngán AP)

BÀI 2 RÚT GỌN Ý TỪ BÀI 1:



THIỆT TỘI NGHIỆP CHÓ !


Cẩu trệ Ba đình tư cách thua chó
Qùy gối cong lưng cúi đầu chịu bó
Dân đen biểu tình là côn an tó
Chó đâu như vậy ? Thiệt tội nghiệp chó !


Đầu gấu Việt cộng thua xa loài chó
Chệt bảo ngồi đâu Việt cộng ngồi đó
Chun dưới háng Tàu cụp đuôi lấp ló
Chó đâu như vậy ? Thiệt tội nghiệp chó !


Tướng cộng ươn hèn làm sao bằng chó
Thấy Chệt thất thần lủi ngay vào xó
Ươn hèn khiếp nhược, mong gì chúng nó ?
Chó đâu như vậy ? Thiệt tội nghiệp chó !


Báo cộng liếm bô giỏi hơn loài chó
Xục xạo kiếm ăn mắt mờ hết ngó
Ngửi thấy mùi tiền lao nhanh hơn gió
Chó đâu như vậy ? Thiệt tội nghiệp chó !


Tương lai Việt Nam đen hơn mõn chó
Tuổi trẻ bây giờ chỉ còn thấy khoái
Hun đít ghế “Bee”, khóc lạy “Mai Cồ”,
Chó đâu như vậy ? Thiệt tội nghiệp chó !


Tâm thức đớn đau chỉ một số nhỏ
Viết lách kêu gào, suy tư, chịu khó
Nếu cần hành động sinh mệnh coi thường
Chấp nhận vào tù: giá thật đắt đỏ


Còn lại phần đông giá áo túi cơm
Thương nước thương nòi mấy ai chịu khó
Biển đảo mấy dần, trơ trơ đứng ngó
“Mắc mớ chi mình ? Mặc kệ cha nó !”
Bình chân như vại, dại gì la ó
Chó đâu như vậy ? Thiệt tội nghiệp chó !


Chuồng trại cộng nô bẩn hơn chuồng chó
Chệt cẩu phá phách đông như kiến cỏ
Lan tràn khắp nơi bò đây bò đó
Chó đâu như vậy ? Thiệt tội nghiệp chó !


Cướp của giết người rặt toàn chúng nó
Dân đen oán hờn mặt mày dúm dó
Một lũ chó ngao ! “…tay.com” đành bó ???
Giời ôi là giời ! Thiệt tội nghiệp chó !


Ngao ngán AP
12/24/2015


                                     
 From: PhungSuXaHoi
Sent: 4/17/2016 7:54:44 A.M. Central Daylight Time
Subj: [PhungSuXaHoi] BỨC TRANH CHÓ - Ngao Ngán AP


BỨC TRANH CHÓ

Kính thưa qúy vị:

Đất nước Việt Nam hôm nay, sau hơn 40 năm ở Miền Nam, hơn 70 năm ở Miền Bắc, dưới bạo quyền thống trị của bè lũ THỔ PHỈ CỘNG SẢN, đã tan hoang về mọi mặt, từ tinh thần đến vật chất.

Dân đen trong nước, tuyệt đại đa số căm hờn nghiến răng chịu đựng, thảng hoặc có vùng lên đây đó, cũng bị lũ chó ngao cộng sản tiêu diệt, tiếng kêu oan khổ dậy đất, oán thù ngập thấu trời cao.

Những người may mắn trốn thoát ra được nước ngoài, tạo thành cộng đồng người GỐC VIỆT TỴ NẠN CỘNG SẢN tại hải ngoại, dù đã cố gắng muôn phần, liên tục, bền bĩ, chỉ giữ thế thủ, vẫn không thay đổi được tình thế nước nhà, mà, trái lại, tình hình đất nước và dân tộc ngày càng tệ hại hơn. 

Làm sao đây ? Đó là tiếng lòng thổn thức của con dân đất Việt, trong cũng như ngoài nước, đành phó mặc cho số phận long đong của giải đất hình chữ S, một ngày kia sẽ trở thành một lãnh thổ tự trị going như Mãn, Mông, Hồi, Tạng ???

Uất nghẹn bật ra tiếng nguyền rũa lũ chó hèn mạt Việt cộng mà “Bức Tranh Chó” dưới đây là một.

Người đầu tiên phát pháo khai thành là thi sĩ Caubay.
Kế đó là nữ sĩ Ngô Minh Hằng, một hiện tượng thi ca chống cộng nổi tiếng tại hải ngoại, “bắn” phát tiếp theo.
Dù không viết lách thường xuyên, bần bút cũng cảm thấy hứng chí tiếp tay cùng hai vị.
Mới nhất là cụ Trần Dzoãn Thường cũng nhất định không chịu kém tí nào.

Điểm lại các bài thơ trên, bần bút muốn hiệu chính lại “bài thơ” của mình thành 2 bài, thu hẹp và diễn rộng, cho đầy đủ hơn để tạo thành “bức tranh chó Việt cộng”.

Nếu có gì sơ suất cũng mong qúy vị lượng thứ. Đa tạ ! Đa tạ !

Theo thứ tự ngày tháng, bần bút “dán” lại “bức tranh chó Việt cộng”.

Kính chúc toàn thể qúy vị và bửu quyến Mùa Giáng Sinh và Năm Mới AN LÀNH HẠNH PHÚC.

Kính,

Ngao Ngán AP 
_._,___





No comments:

Featured post

Lisa Pham Vlog - 3/11/2024

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List