heo VN


Image result for coronavirus

VN là chổ xả rác cho bọn tàu, người VN tỉnh ngũ đi.





ĐỐT LŨA ĐI EM ĐỂ DIỆT QUÂN THÙ.



https://1.bp.blogspot.com/-HJRXuhnZmHY/VyBW6ru1AaI/AAAAAAAAQEQ/s0_7Wf7A4CgWv3r6IqpL2yrEK2G2kO6PACLcB/s1600/Vi%2Bmoi%2Btruong%2Btrong%2Bsach%2Bcho%2BViet%2BNam%2B.jpg

ĐỐT LŨA ĐI EM ĐỂ DIỆT QUÂN THÙ.
Biểu tình 5/3/2017
Image result for bom xang
https://www.youtube.com/results?sp=EgIIAg%253D%253D&q=bi%E1%BB%83u+t%C3%ACnh+2017

Friday 17 February 2017

Lisa Pham Khai dân trí số 59 Đảng csvn phản bội quân đội

Ông Ðoàn Huy Chương bị gây khó dễ ngày ra tù


Cựu tù nhân lương tâm Ðỗ Thị Minh Hạnh chúc mừng ông Ðoàn Huy Chương trở về. (Hình: Nhật Bình/Người Việt)
SÀI GÒN, Việt Nam (NV) – “Họ không muốn thấy hình ảnh nhiều người thân và gia đình tôi chào đón tôi vào ngày ra tù. Nên họ cố tình chèn ép, đánh lừa để đưa tôi về công an địa phương ở Trà Vinh trước khi trả tôi về gia đình.”
Ông Ðoàn Huy Chương, nhà hoạt động vì công nhân vừa mãn hạn tù, cho nhật báo Người Việt như vậy, liên quan đến việc ông bị gây khó dễ ngày ra tù.
Chiều ngày 15 Tháng Hai, nhiều nhà hoạt động chào đón người tù Ðoàn Huy Chương thoát khỏi ngục tù Cộng Sản, tại văn phòng Công Lý và Hòa Bình số 38 Kỳ Ðồng, Quận 3, Sài Gòn.
Trước đó hai ngày, một nhóm khoảng 30 người từ Sài Gòn và gia đình ông Chương lên trại giam Xuân Lộc, Ðồng Nai, để đón ông trở về. Tuy nhiên, họ không thể đón được ông, vì chính quyền can thiệp vào việc trả tự do cho ông
Ông Chương kể, “Sáng ngày 13 Tháng Hai, tức đúng bảy năm họ bắt giam tôi, lúc 6 giờ sáng họ nói là lên xe để chuyển trại làm thủ tục ra tù. Tuy nhiên, thực tế thì họ chở tôi về Trà Vinh, họ không đưa giấy ra trại, mà đưa thẳng về công an xã ở địa phương. Ðến đây họ mới đưa giấy.”
“Sau khi tôi biết được họ cố tình không cho người thân tôi đi đón về, tôi đã đập cửa để đòi thả xuống dọc đường. Nhưng họ bất chấp, trên xe có đến sáu công an khống chế tôi. Nên tôi không thể làm gì được,” ông kể tiếp. “Sau đó họ đưa điện thoại để tôi gọi cho vợ tôi, tôi chỉ kịp nói ‘anh ra khỏi trại rồi’ là họ liền dập máy. Hành động không cho tôi gặp vợ và hai con sau bảy năm xa cách là một hành động trả thù đê hèn của trại giam, vì tôi đã không thỏa hiệp với họ.”
Ông Ðoàn Huy Chương bị gây khó dễ ngày ra tù
Giây phút hội ngộ đầy xúc động của ba tù nhân lương tâm, từ trái,
Ðoàn Huy Chương, Bùi Thị Minh Hằng, và Ðỗ Thị Minh Hạnh. (Hình: Nhật Bình/Người Việt)

Nói về cảm xúc của mình khi được nhiều người tiếp đón, ông Chương ứa nước mắt: “Hôm nay tôi rất vui vì nhiều người rất xa lạ mà hôm nay họ đến chúc mừng tôi. So với bảy năm trước, nay có rất nhiều người tham gia vào con đường tranh đấu. Tôi mừng vì gặp được quá nhiều lời yêu thương, chia sẻ và dành tình cảm chân thành cho tôi.”
“Anh có hối hận về những việc mình đã làm?”
Ông Ðoàn Huy Chương cho biết: “Tôi không có gì phải hối hận về những việc làm của tôi trước đây, mặc cho nó đã khiến tôi phải trả giá bằng những năm tháng lao tù. Bản án mà họ cố tình gán ghép cho tôi và hai người cùng chí hướng là Ðỗ Thị Minh Hạnh và Nguyễn Ðoàn Quốc Hùng, chỉ thể hiện một nhà nước vô pháp luật. Xem thường người dân.”
Nói về những dự tính tương lai, ông Chương cho biết: “Tôi vừa mới ra tù, lại bị chính quyền gây khó dễ nên đầu óc vẫn còn chưa tỉnh táo. Sau bảy năm, bây giờ ra ngoài, lại thấy anh em bạn bè vẫn còn nhớ đến tôi nên tôi rất cảm kích. Cảm giác con người cứ lâng lâng nên chưa thể nghĩ nhiều về tương lai.”
“Trước mắt tôi phải lo cho gia đình là vợ và hai con nhỏ của mình. Là một người cha nhưng suốt bảy năm qua tôi không trực tiếp chăm sóc cho tụi nhỏ. Những công việc sau đó thì tôi chưa định hình được mình sẽ làm gì cụ thể. Tuy nhiên, tôi vẫn sẽ lên tiếng nếu còn những bất công ở Việt Nam, nhất là với các anh chị em công nhân,” ông nói tiếp.
Có mặt trong nhóm người chào đón ông Chương còn có bà Bùi Thị Minh Hằng, một nhà đấu tranh cho dân chủ nhân quyền ở Việt Nam vừa ra khỏi nhà tù vào ngày 11 Tháng Hai vừa qua.
Bà Hằng cho biết: “Về mặt tuổi đời thì tôi hơn Chương, nhưng về kinh nghiệm đấu tranh, thì tôi còn phải học hỏi Chương rất nhiều. Em ấy là người có trách nhiệm cho đất nước, từ khi còn rất trẻ em đã dấn thân và hy sinh cho những việc làm của mình.”
“Những tù nhân lương tâm như tôi rất vui và cảm thấy ấm áp khi được nhiều anh em tiếp đón và còn nhớ tới mình. Bởi vậy hôm nay tôi đến đây để chia sẻ những niềm vui với Chương trong ngày đầu tiên gặp gỡ những người yêu chuộng tự do hòa bình,” bà Hằng cho biết thêm.
Ông Ðoàn Huy Chương bị gây khó dễ ngày ra tù
Ông Ðoàn Huy Chương (thứ ba từ phải) cùng những người chào đón mình. (Hình: Nhật Bình/Người Việt)

Ông Ðoàn Huy Chương sinh năm 1985, là một trong ba thành viên sáng lập Phong Trào Lao Ðộng Việt cùng với ông Nguyễn Hoàng Quốc Hùng (hiện vẫn đang thụ án chín năm tù giam) và bà Ðỗ Thị Minh Hạnh.
Cuối năm 2010, phong trào này đứng ra tổ chức đình công, đấu tranh đòi quyền lợi cho công nhân ở công ty giày da Mỹ Phong ở ấp Tân Ðại, xã Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. Cuộc đình công thu hút hơn 10,000 công nhân và kéo dài hơn 10 ngày.
Sau đó, phía chính quyền và chủ quản công ty giày có những bước nhượng bộ như tăng lương cho công nhân. Tuy nhiên, sau đó, nhà cầm quyền đã bắt giam ba thành viên cốt cán của Lao Ðộng Việt và kết án vào năm 2010 với tội danh “phá rối an ninh nhằm chống chính quyền nhân dân” theo Ðiều 89 Bộ Luật Hình Sự.
Vào Tháng Ba, 2011, tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao ra phán quyết y án ông Chương và bà Hạnh bảy năm tù giam, ông Hùng chín năm tù giam. Tuy nhiên, bà Hạnh được trả tự do trước thời hạn do áp lực của các tổ chức nhân quyền quốc tế.
Sau phiên tòa này, tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch nói ông Hùng, ông Chương, và bà Hạnh là những người “tích cực ủng hộ phong trào khiếu kiện của dân oan, hỗ trợ công nhân nghèo và nông dân mất đất, đòi chính quyền phải xem xét lại việc đền bù cho họ.”
Trước đây, vào năm 2006, ông Chương từng bị nhà cầm quyền kết án 18 tháng tù giam với tội danh “Lợi dụng tự do dân chủ, xâm phạm lợi ích nhà nước,” khi ông là thành viên sáng lập Hiệp Hội Ðoàn Kết Công Nông.


__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh <

Xin nhường quốc tịch Mỹ cho một người tị nạn Syria

 

Xin nhường quốc tịch Mỹ cho một người tị nạn Syria

Thanh Trúc, phóng viên RFA
2017-02-16
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
Linh mục Nguyễn Hoài Chương.
Linh mục Nguyễn Hoài Chương.
Hình do linh mục gửi RFA


Xin nhường quốc tịch Mỹ cho một người tị nạn Syria
00:00/00:00
Phần âm thanhTải xuống âm thanh
Nhường lại quốc tịch Mỹ cho một người tị nạn Syria, được phép sang làm việc mục vụ tại 1 trong 7 quốc gia Trung Đông bị tạm thời cấm nhập cảnh vào Hoa Kỳ, là thỉnh cầu của một linh mục người Việt trong thư gởi ông Donald Trump sau khi vị tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ ký sắc lệnh hành chính hôm 27 tháng Giêng với quyết định tạm ngưng nhập cảnh người từ 7 nước Trung  Động vào Hoa Kỳ, trong đó người tị nạn Syria bị cấm vĩnh viễn.

Đó là linh mục Nguyễn Hoài Chương dòng Salesian Don Bosco, một công dân Mỹ đang làm việc tại California. Thư được ký giả Peter Steinfels đưa lên báo New York Times ngày 10 tháng Hai vừa qua.

Linh mục Nguyễn Hoài Chương nói về tâm nguyện được cho là gây bất ngờ lẫn kinh ngạc cho rất nhiều người, đặc biệt những ai vốn là người tị nạn đến từ Việt Nam như ông:
Tôi là linh mục Nguyễn Hoài Chương dòng Don Bosco, một người sinh hoạt với  giới trẻ, trong hơn 20 năm  là thầy giáo dạy học ở đại học cũng như trung học của nhà dòng.

Ngày 27 tháng Giêng là ngày tổng thống Trump ra sắc lệnh cấm, giới hạn những người tị nạn Hồi giáo muốn tránh chiến tranh. Ngày 27 tháng Giêng là ngày Tết Đinh Dậu, lòng tôi xao xuyến. Sau khi đi dâng Thánh lễ, sau khi đến chùa dâng hương, nhìn thấy hạnh phúc của người Việt Nam ở miền Nam Cali, nói riêng ở quận Cam, tôi bắt đầu viết.

Tôi viết rằng tôi sẵn sàng nhường quyền công dân mà tôi đã có, tôi sẵn sàng nhường cho một người tị nạn Syria.

Viết thư cho Tổng thống
OpenLetter_1-400.jpg
Mặt trước bức thư linh mục Nguyễn Hoài Chương gởi tổng thống Trump. Hình do linh mục gửi RFA


Thanh Trúc: Động lực nào thúc đẩy ông viết một thư như thế?
LM Nguyễn Hoài Chương: Tôi là một một người tị nạn cộng sản,  gia đình tôi và dân tộc Việt Nam hiểu rõ cộng sản và tị nạn. Trong 42 năm qua, là công dân một quốc gia  hùng mạnh, ý thức được giá trị về quyền bình đẳng, thành ra khi tổng thống Trump ký sắc lệnh tâm hồn tôi xao động. Sau khi suy nghĩ, cầu nguyện, tôi sẵn sàng dành cái hạnh phúc, cái quyền công dân của một đất nước hùng mạnh gởi tặng lại cho người tị nạn đi tìm tự do, tạo dựng hạnh phúc cho con cái của họ.
Tháng Bảy 2016 tôi và những em trẻ trong nhóm 117 của Salesian đã đến trại Austhwich, nơi mà hơn 70 năm trước đã tàn sát người Do Thái. Đó là những động lực chính thúc đẩy tôi viết thư đến tổng thống Trump.
Thanh Trúc: Trong thư ông cũng có trình bày là sẽ xin bề trên cho phép ông đi đến 1 trong 7 nước Trung Đông bị tạm cấm nhập cảnh Hoa Kỳ để làm việc mục vụ, ông nhận được câu trả lời như thế nào từ bề trên ?
LM Nguyễn Hoài Chương: Thư tôi gởi cho tổng thống Trump tôi cũng có cc cho những bề trên của tôi. Trong những ngày qua, trong số bốn bề trên tôi đã nói chuyện được với ba. Tất cả anh em trong nhà giòng gởi lời cầu nguyện và một cha bề trên tổng quyền nói khi nào con quyết định thì nhà dòng sẽ cứu xét, nếu tổng thống Trump đồng ý thì bề trên của tôi đồng ý. Tôi đã trình bày và gởi lá thư đó cho Bề Trên Tĩnh của miền Đông, miền Tây và một người trong council của nhà giòng.
Thanh Trúc: Thưa linh mục, khi ký sắc lênh hành chính thì tổng thống Trump có nói rõ mục đích là để bảo vệ an ninh cho Hoa Kỳ. Là một công dân Mỹ và từng nói đã cống hiến rất nhiều theo cách riêng của ông cho quê hương thứ hai này, ông nghĩ sao về mục đích bảo vệ an ninh của của tổng thống?
LM Nguyễn Hoài Chương: Có một hình ảnh trên đường tị nạn, tôi đoán là ngày mùng 1 hay mùng 2 tháng Năm 1975, khi những tàu hay những thuyền người tị nạn Việt Nam nhìn thấy tàu của Đệ Thấy Hạm Đội Hoa Kỳ thì họ tìm mọi cách lao tới xin cứu. Cũng  giống những chiếc trực thăng của quân đội Việt Nam Cộng Hòa tìm cách đáp trên các tàu chiến. Thành ra điều mà tổng thống Trump đặt nặng là để bảo vệ an ninh thì tôi cảm phục, nhưng ra một sắc lịnh cấm người tị nạn mà vô tình trong thời gian vừa qua, ngay cả đối với hiến pháp, sắc lênh đó gần như chưa được hay là không được chuẩn bị một cách kỹ càng, thành ra sắc lệnh đó không tạo nên nét đẹp của một quốc gia hơn 200 năm qua.
Một lời cầu xin
OpenLetter_2-400.jpg
Mặt sau bức thư linh mục Nguyễn Hoài Chương gởi tổng thống Trump. Hình do linh mục gửi RFA.
Thanh Trúc: Ông có nghĩ rằng thư ông gởi tổng thống có hàm ý chống đối người lãnh đạo của đất nước mình, liệu việc này có đi ra ngoài phạm vi của một tu sĩ hay không?
LM Nguyễn Hoài Chương: Tôi tin chắc là một công dân của đất nước này tôi có quyền đặt câu hỏi đến vị tổng thống của mình. Khi viết lá thư này tôi hoàn toàn mang tinh thần của một tu sĩ Don Bosco và nhất là theo gương Đức Thánh Francisco. Tôi không chống tổng thống, không chống chính phủ một tí nào hết mà là một lời kêu gọi, một lời than van, một lời cầu xin đến tổng thống của mình để bảo vệ hiến pháp và đất nước này mà thôi.
Thanh Trúc: Thưa linh mục, trong thư ông có viết rằng trở thành người tị nạn là một điều bất đắc  dĩ khi người ta không còn sự lựa chọn nào khác. Thực tế cho thấy rất nhiều người trên thế giới, trong đó có người Việt Nam mình, chỉ ước ao được trở thành người tị nạn trên đất Mỹ mà thôi?
LM Nguyễn Hoài Chương: Tôi xin được nhìn rõ và nhớ những câu chuyện bố mẹ tôi kể. Sau khi cộng sản bắt ra đấu tố ông nội và ông ngoại vì gia đình ông nội ông ngoại tôi là những người giàu, bố mẹ tôi được trở thành những người tị nạn. Cái sự bất đắc dĩ đó không ai muốn, tôi nghĩ ông nội và ông ngoại tôi, bố mẹ tôi hoàn toàn không muốn trở thành những người tị nạn.
Và đối với những người Việt Nam chúng ta,trong cuộc hành trình 42 năm qua chúng ta mang tiếng là tị nạn, bao nhiều trận chiến đã xảy ra. Thành ra trở lại tị nạn là một sự chọn lựa bất đắc dĩ, và dẫu rằng bất đắc dĩ nhưng trong 42 năm qua  sức sống của cộng đồng Việt Nam là một sự thành công và đó cũng là lý do tôi muốn nói mũ đỏ tổng thống Trump mang “Make American Great” thì cộng đồng Việt Nam đang làm điều đó, đang make American great. Thật sự không có một cái gì khác nhau.
Thanh Trúc: Theo ông, có thể làm thế nào để xóa đi cái mặc cảm, cái thành kiến rằng những người tị nạn Hồi giáo có thể trở thành những kẻ khủng bố khi vào nước Mỹ?
LM Nguyễn Hoài Chương: Theo những tài liệu đọc được thì những người tị nạn không trở thành những người khủng bố, nhưng những di dân có thể vì những lý do khác có thể trở thành khủng bố. Trong vai trò của những tu sĩ, những mục sư, những sư thầy, những tỳ kheo, nếu dạy dỗ, nếu lan rộng tình yêu thương, tình yêu thương không ích kỹ. Khi lên tiếng không có nghĩa là chống đối, lên tiếng trong nhà thờ, trong chùa, trong thanh đường của mình là một sự cầu nguyện. Còn tôi lên tiếng đối với tổng thống của tôi đó không phải một sự chống đối.
Thanh Trúc: Sau cùng, khi viết thư gởi tổng thống Donald Trump và xin được nhường quyền công dân tức nhường quốc tịch Mỹ của ông cho một người tị nạn Syria thì linh mục có tiên liệu trước là thư sẽ gây ngạc nhiên lẫn bất  ngờ cho nhiều người?
LM Nguyễn Hoài Chương: "Không những tôi gởi một mà tôi gởi tới 3 lần cho tổng thống, tôi tin cậy thư đó sẽ đến tay tổng thống. Chúng ta đang sống trong thế giới của Social Media, của Internet, thật sự tôi đã tiên liệu, tôi đã nhìn thấy những sự việc sẽ xảy ra và đang xảy ra. Chắc chắn sẽ có những chống đối hay là không đồng ý, nhưng đối với tôi là việc tôi lên tiếng cho những người không có tiếng nói, lên tiếng cho những người bất hạnh hơn tôi Bốn mươi hai năm trước, nếu Donald Trump là tổng  thống của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ thì tôi không biết tôi, gia đình và những người tị nạn Việt Nam có bị tổng thống ra sắc lệnh cấm những người tị nạn Việt Nam hay không.
Cám ơn là thời gian đó có những tư tưởng nhưng không có những sắc lệnh, thì ngày hôm nay, 42 năm sau, tôi chỉ ao ước lên tiếng để điều đó không xảy ra, tuy rằng sắc lệnh đã được chận lại."
Vừa rồi là phần trình bày của linh mục Nguyễn Hoài Chương, người đã viết thư xin với tổng thống cho ông được nhường lại quốc tịch Mỹ cho một người tị nạn Syria sau khi ông Donald Trump ký sắc lệnh hành chính cấm hẳn người tị nạn xứ này nhập cư vào Hoa Kỳ.
Đây là việc chưa từng xảy ra trước nay, cũng chưa có câu trả lời nào từ Tòa Bạch Ốc đối với yêu cầu của linh mục Nguyễn Hoài Chương.
“Tôi tin chắc họ, tức những người tị nạn Syria, cũng giống tất cả những người tị nạn khác, sẽ không lãng phí món quà của cuộc sống này", là khẳng định của linh mục trong thư gởi lên vị tổng thống thứ 45 của Mỹ.
Theo các nhà quan sát và những người lưu tâm thì phải xem xét việc nhường lại quyền công dân này có khả thi và có đúng luật pháp Hoa Kỳ không.
Liên lạc góp ý với Thanh Trúc : nguyent@rfa.org
__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

Lễ Tưởng niệm 38 năm Chiến tranh biên giới phía Bắc tại Tượng đài Lý Thái Tổ Hà Nội. 17/02/10979 - 17/02/2017.




Trong hình ảnh có thể có: 4 người, hoa và ngoài trời

Trong hình ảnh có thể có: 8 người, mọi người &dstrok;ang &dstrok;ứng và ngoài trời

Lễ Tưởng niệm 38 năm Chiến tranh biên giới phía Bắc tại Tượng đài Lý Thái Tổ
Hà Nội. 17/02/10979 - 17/02/2017.

Trong hình ảnh có thể có: 4 người, mọi người &dstrok;ang &dstrok;ứng và ngoài trời
Người dân Hà Nội đã qui tụ về khu vực tượng đài Lý Thái Tổ để thắp nén nhang dâng lên các anh hùng tử trận chống Trung Cộng xâm lăng biên giới phía Bắc 1979. Tuy nhiên, nhà cầm quyền Hà Nội đã dở mọi thủ đoạn để ngăn cản người dân tham dự buổi tưởng niệm này.
Họ sử dụng loa tuyên truyền giải tán đoàn người, xúi dục và kích động một số phần tử côn đồ vào phá rối buổi tưởng niệm, một số kẻ nhảy múa trên khu vực sân trước tượng đài Lý Thái Tổ. Có kẻ phá rối các hãng thông tấn nước ngoài tác nghiệp và thách thức họ.
Đoàn người tưởng niệm vẫn kiên trì, ôn hòa để thành kính dâng lên những bông hoa, nén nhang cho các vị anh hùng dân tộc.
Người dân nói: "Trung Quốc là kẻ thù thâm độc, ngàn đời không quên"
" Kẻ nào cố tình ngăn cản, phá rối nhân dân tưởng niệm các vị anh hùng tử trận chống Trung Quốc chính là kẻ bán nước, tay sai cho Tàu".
Paulus Lê Sơn
Trong hình ảnh có thể có: 7 người, mọi người &dstrok;ang &dstrok;ứng, &dstrok;ám &dstrok;ông và ngoài trời
Trong hình ảnh có thể có: 9 người, &dstrok;ám &dstrok;ông và ngoài trời
Trong hình ảnh có thể có: một hoặc nhiều người, &dstrok;ám &dstrok;ông và ngoài trời


Hội thoại cùng ông Lý Thái Hùng về tình hình đất nước và hướng hoạt động của Đảng Việt Tân

Vo Media

Hình ảnh có liên quan
Ông Lý Thái Hùng, Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân, trong cuộc hội thoại cùng SBTN Toronto ngày 12-2-2017 đã trình bày về tình hình Việt Nam, từ vấn đề liên quan tới Formosa, TPP, sự đấu đá nội bộ Đảng CSVN, đến những đợt bắt bớ các nhà hoạt động nhân quyền, cũng như hướng hoạt động của Đảng Việt Tân trong thời gian tới. Mời quý độc giả theo dõi.
BBT - Web Việt Tân



Wednesday 15 February 2017

LISA PHẠM - Khai Dân Trí Số 57 : Cộng sản đàn áp giáo dân Hà Tỉnh








Female arrested in Malaysia over ‘Kim Jong-nam murder’ –




https://www.rt.com/news/377391-korea-malaysia-arrest-suspect/


Female arrested in Malaysia over ‘Kim Jong-nam murder’ – police

A woman has been arrested at Kuala Lumpur airport in connection with the death of the half-brother of North Korean leader Kim Jong-un, according to Malaysian police.
The woman, who was in possession of a Vietnamese travel document with the name Doan Thi Huong, was alone at the time of her arrest.
The “suspect was positively identified from the CCTV footage at the airport and was alone at the time of arrest,” police said in a statement.
Police say they are looking for “a few” other suspects in connection with the death.
Authorities confirmed on Tuesday that Kim Jong-nam had died after falling ill at Kuala Lumpur International Airport (KLIA).
The deceased... felt like someone grabbed or held his face from behind,” the senior assistant commissioner of the Malaysian Police Criminal Investigation Department, Fadzil Ahmat, said, adding “he felt dizzy, so he asked for help at the... counter of KLIA.
A receptionist at the airport also stated that someone had grabbed Kim's face, according to Fadzil.
However, South Korea’s TV Chosun reported that two women believed to be North Korean operatives poisoned Kim with a needle, citing multiple South Korean government sources.
On Wednesday, local media reported that CCTV cameras at the airport had captured a clearer image of a woman allegedly connected with the murder. She appeared to be middle-aged and of Asian descent.
In the image posted online by The Straits Times, she can be seen wearing a top with the word “LOL” in large letters and a short blue skirt. Her right hand is placed over a small handbag.








U.S. believes Pyongyang agents killed Kim Jong Nam; Malaysia cops seek female pair who fled in cab


REUTERS, AFP-JIJI, AP



North Korea 'Assassination': Woman detained over the death of Kim Jong-nam

--- http://www.japantimes.co.jp/news/2017/02/15/asia-pacific/north-korean-leaders-half-brother-reportedly-killed-malaysia/#.WKRQqzuGOUk



Cảnh sát Malaysia bắt một nghi phạm vụ sát hại Kim Jong-nam.....Cảnh sát Malaysia bắt một nghi phạm mang hộ chiếu Việt Nam bị cho liên quan vụ sát hại anh trai nhà lãnh đạo Bắc Hàn Kim Jong-un.

Cảnh sát Malaysia bắt một nghi phạm vụ sát hại Kim Jong-nam

  • 2 giờ trước


Cảnh sát MalaysiaBản quyền hình ảnhAFP
Image captionCảnh sát Malaysia đang mở điều tra

Cảnh sát Malaysia bắt một nghi phạm mang hộ chiếu Việt Nam bị cho liên quan vụ sát hại anh trai nhà lãnh đạo Bắc Hàn Kim Jong-un.
Cảnh sát địa phương cho hay người phụ nữ bị bắt tại sân bay hàng không giá rẻ Kuala Lumpur, nơi Kim Jong-nam bị cho là đã bị đầu độc hôm thứ Hai 13/2.
Người này mang theo hộ chiếu Việt Nam.
Thông cáo của cảnh sát Malaysia cho hay theo hộ chiếu, người phụ nữ này tên là Doan Thi Huong, sinh ngày 31/5/1988 tại Nam Định.
Việc bắt giữ xảy ra lúc 0820 giờ địa phương hôm thứ Tư 15/2 (0720 giờ Hà Nội).

Thông cáo của cảnh sát Malaysia


Trước đó, hãng thông tấn nhà nước Malaysia Bernama đưa tin một phụ nữ từ Myanmar bị giữ tại sân bay. Hiện chưa rõ bản tin này nói tới chính phụ nữ hiện đang bị giam giữ hay không.
Malaysia chưa xác nhận người đàn ông bị chết là Kim Jong-nam vì ông dùng hộ chiếu với một tên khác là Kim Chol.
Nhưng chính phủ Nam Hàn nói chắc chắn đây là Kim Jong-nam. Cơ quan tình báo Nam Hàn được cho là đã nói với giới lập pháp nước này rằng họ tin là ông Kim bị tấn công bằng chất độc.
Người ta đã nhận dạng nghi phạm này dựa trên hình ảnh lấy từ camera an ninh sân bay. Phụ nữ này khi bị bắt chỉ có một mình, theo thông báo của cảnh sát.
Nam Hàn đã xác nhận vụ giết anh trai nhà lãnh đạo Bắc Hàn Kim Jong-un và nói đó có thể là dấu hiệu của sự tàn bạo của Bình Nhưỡng.
Kim Jong-nam bị ám sát trong một vụ tấn công bằng chất độc ở Kuala Lumpur, thủ đô Malaysia, hôm 13/2.
Hiện chưa rõ động cơ và danh tính của những người tấn công.

Chụp từ màn hình

Quyền Tổng thống Nam Hàn Hwang Kyo-ahn, nói rằng nếu Bắc Hàn thực sự đứng sau vụ giết Kim Jong-nam, điều đó cho thấy "bản chất tàn bạo và vô nhân đạo" của chế độ này.
Nếu vụ việc được xác nhận, đây sẽ là vụ sát hại đáng chú ý nhất của Bắc Hàn kể từ sau khi Chang Song-thaek, chú của Kim Jong-un, bị xử tử năm 2013.
Kim Jong-nam dường như bị tấn công bằng hóa chất khi chuẩn bị lên máy bay về Macau từ sân bay Kuala Lumpur hôm 13/2 nhưng vụ việc chỉ vỡ lở hôm 14/2.
Sáng 15/2, thi thể ông được đưa khỏi bệnh viện. Cuộc khám nghiệm tử thi sắp hoàn tất.
'Danh tính giả'
Fadzil Ahmat, cảnh sát Malaysia, cho Reuters biết hiện vẫn chưa có đối tượng tình nghi nào "nhưng chúng tôi bắt đầu điều tra và đang xem xét một số đầu mối."
Cảnh sát đang xem lại băng camera an ninh tại sân bay. Hình ảnh được truyền thông công bố cho thấy hai phụ nữ đi cạnh ông Kim sau đó rời hiện trường trên một chiếc taxi.
Nguồn tin giấu tên của chính phủ Mỹ nói rằng họ tin ông Kim bị điệp viên Bắc Hàn đầu độc, nhưng Nhà Trắng không đưa ra bất cứ lời bình luận chính thức nào.
Truyền thông Nam Hàn nêu tên nạn nhân sáng 14/2 nhưng nhà chức trách Malaysia ban đầu chỉ ghi nhận cái chết đột ngột của một người Bắc Hàn chưa xác định danh tính.
Thông cáo của cảnh sát dẫn giấy thông hành xác nhận ông ta là "Kim Choi" sinh ngày 10/6/1970. Kim Jong-nam được cho là sinh ngày 10/5/1971.

bắc hàn

Đây không phải lần đầu tiên ông Kim dùng danh tính giả để đi lại: ông bị bắt khi định nhập cảnh vào Nhật bằng hộ chiếu giả năm 2001. Ông nói với các quan chức rằng ông muốn đến Tokyo Disneyland.
Vụ này khiến ông bị thất sủng với cha. Trước đó có tin ông Kim Jong-il muốn chọn ông làm người kế vị.
Từ đó Kim Jong-nam sống cuộc đời thầm lặng chủ yếu ở nước ngoài, nhất là Macau.
Năm 2012 ông được dẫn lời nói trong một cuốn sách rằng ông cho là em trai của ông, Kim Jong-un, không có tố chất lãnh đạo và Bắc Hàn không ổn định, cần cải cách kinh tế kiểu Trung Quốc.





Trong quá khứ, ông Kim Jong-nam đã từng bị ám sát hụt. Một gián điệp Bắc Hàn bị Nam Hàn bắt năm 2012 nhận là đã từng tham gia một vụ ám sát ông Kim Jong-nam bằng xe hơi nhưng không thành.
kim
Gia phả họ Kim


Kim Jong-nam dressed in an army uniform poses with his maternal grandmother in January 1975
Kim Jong-nam dressed in an army uniform poses with his maternal grandmother in January 1975 CREDIT: AFP

Kim Jong-nam (R), the son of North Korean leader Kim Jong-il, sits beside his father in this file photo thought to be taken around 1981


Kim Jong-nam (R), the son of North Korean leader Kim Jong-il, sits beside his father in this file photo thought to be taken around 1981 CREDIT:  JOONG ANG ILBO


MOSKVA (Sputnik) - Theo Orientaldaily (Malaisia), các nghi phạm ám sát Kim Jong-nam là hai nữ gián điệp có quốc tịch Việt Nam.

--

MOSKVA (Sputnik) - Theo Orientaldaily (Malaisia), các nghi phạm ám sát Kim Jong-nam là hai nữ gián điệp có quốc tịch Việt Nam.


Anh trai lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-nam


Tham gia vụ ám sát Kim Jong-nam, anh trai của nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-un hôm 13 tháng 2 tại Kuala Lumpur là hai nữ đặc nhiệm có quốc tịch Việt Nam. Hôm thứ Tư, báo Malaysia Orientaldaily (bằng tiếng Trung Quốc) trích dẫn một nguồn tin cảnh sát cho biết.anh trai nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-nam
Theo nguồn tin, sau khi nghiên cứu băng camera theo dõi gần sân bay, nơi xảy ra vụ ám sát, cảnh sát đã bắt giữ tài xế taxi, được cho là đã lái chiếc xe đưa các nữ sát thủ chạy trốn. Cuộc điều tra cho thấy các nữ nghi phạm không phải công dân CHDCND Triều Tiên hoặc Hàn Quốc, mà là người có quốc tịch Việt Nam.
Nguồn tin cho biết rằng hiện nay trên toàn thành phố đang tiến hành hoạt động chặn bắt hai nữ gián điệp đã trốn thoát khỏi hiện trường gây án. Nguồn tin ghi nhận rằng cảnh sát đang xem xét các phương án xảy ra vụ ám sát theo đơn đặt hàng.
Ành chụp từ CCTV


HCM: tên trùm Mafia

Một người Sài Gòn vừa bị công an tống giam vào ngục. Trong lúc anh đang ngơ ngác thì các người tù khác vây quanh anh và hỏi:
- Tại sao anh bị vào tù?
- Tôi là nhân viên bán hàng ở 1 tiệm sách và bị tù về tội đã bày trong tủ kính chân dung tổng bí thư Đỗ 10.
- Như vậy có gì đáng bị tù đâu? Ngưỡng mộ lãnh tụ là tốt sao lại bị tù?
- Tại tôi vô tình đặt dưới chân dung tổng bí thư Đỗ Mười cuốn "Thằng Ngốc" của Dostoevski.
- Tại sao anh không làm kiểm điểm và xin lỗi, rồi dẹp cuốn "Thằng Ngốc" đó đi.
- Tôi đã làm như thế và thay vào đó bức ảnh chụp tổng bí thư và vợ cùng các con ông ấy.
- Như vậy càng quí chớ có tội tình gì đâu?
- Nhưng kỳ này tôi lại sơ ý đặt dưới bức hình đó cuốn sách "Gia Đình Bất Hạnh".
- Rồi sau đó ra sao?
- Công an đến cảnh cáo tôi; tôi dẹp cuốn sách đó ngay và thay bằng bức hình của toàn bộ chính trị của đảng cộng sản Việt Nam.
- Lần này anh có đặt phía dưới cái gì không?
- Có mới chết chứ! Tôi lại sơ ý để cuốn "Alibaba và 40 tên cướp" dưới bức hình của toàn bộ Chính Trị của đảng cộng sản Việt Nam.
- Thế nên, anh bị họ đưa vào đây?
- Chưa, sau khi đút lót ít tiền, tôi được bỏ qua và lần này tôi để hình "bác Hồ" vào đó.
- Thế thì tuyệt quá. Vậy tại sao anh còn bị đưa vào đây?
- Vì sơ ý, tôi đã để quên cuốn sách "Tên Trùm Mafia" dưới chân dung bác Hồ.
(www.cccong.com)

Tuesday 14 February 2017

Ba bài thơ Bác Hồ làm ở Pác Bó

Ba bài thơ Bác Hồ làm ở Pác Bó

Đêm qua em mơ gặp bác Hồ

Đêm qua em mơ gặp bác Hồ
Râu bác dài bác đạp xích lô
Em thấy bác em ngoắc xe khác
Bác chửi thề cải tạo nghe con!
Đêm qua em mơ gặp túi tiền
Trong túi tiền có tám ngàn hai
Em vui sướng đem khoe với bác
Bác mỉm cười bác nói chia tao!
(Từ nhiều nguồn khác nhau, xoathantuong)

Nếu ngày ấy...

Nếu ngày ấy bến Nhà Rồng đóng cửa
Người lang thang quay trở lại Nghệ An
Làm giáo làng hay một chân thư lại
Thì ngày nay dân đã thoát lầm than

Nếu ngày ấy, sông Sài Gòn nổi sóng
Người đang leo bỗng rớt mẹ xuống sông
Bầy sấu đói đã reo mừng ruớc bác
Thì ngày sau xương đâu trắng cánh đồng

Nếu ngày ấy trên bong tàu đêm tối
"Người lao công đang quét dọn hành lang"
Cơn sóng dữ tiễn đưa về đáy biển
Thì ngày nay quê mẹ đã bình an

Nếu ngày ấy trời Paris trở lạnh
Cục gạch hồng chẳng đủ ấm qua đêm
Bác chết cóng trên mình cô đầm nái
Thì ngày nay tổ quốc đã êm đềm

Nếu ngày ấy, tên toàn quyền rộng lượng
Cho người vào trường thuộc địa, khỏi thi
Mẫu quốc đã có thêm Hoàng Cao Khải
Mà An Nam cũng thoát cảnh "bác đi"

Nếu nếu nếu, thêm một ngàn lần nếu
Bác chẳng đi! Đi chẳng có ngày về!
Về, thượng mã phong bờ hang Pác Bó
Thì ngày nay đâu có lũ u mê!
(Caubay, Trích từ Ý kiến Bạn đọc, 6/2011, DCVOnline.net)

Hồ ơi, bác quả là ngu

Cả đời theo đám Mác Lê
Chết rồi xác thối ê chề... phơi cu!
Hồ ơi, bác quả là ngu
Làm thằng Cộng Sản bú cu Nga, Tầu
Cuối cùng, có được gì đâu?
Vẫn theo Tư Bản, cúi đầu chìa tay
Đàn em bác bảo bác hay?
Bác ngu như chó chứ hay đéo gì!
(DA10, Trích từ Ý kiến Bạn đọc, 6/2011, DCVOnline.net)

Knock knock

Who's there
Ho Chi Minh
Ho Chi Minh who?
Ho Chi Minh looking for Ho Chi Mamas
(Knock knock là tiếng gõ cửa hay gọi cửa. Trò chơi hỏi đáp thay lượt nhau, Knock knock joke/ game, hay hay không là ở câu cuối cùng. Chuyện này được xếp trong 10 chuyện hay nhất cho loại tếu Knock-Knock về du lịch. Tác giả, Robert Reid, nổi tiếng viết về du lịch.
- tạm dịch, xoathantuong)

Hế lô Hế lô
Ai đấy
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh nào?
Hồ Chí Minh đang đi tìm Hồ Chí Gái
(Robert ReidTop 10 Travel Knock-Knock Jokes, 4/2009, reidontravel.blogspot.com)

Featured post

Bản Tin Cuối Ngày 20/4/2024

Popular Posts

My Blog List