heo VN


Image result for coronavirus

VN là chổ xả rác cho bọn tàu, người VN tỉnh ngũ đi.





ĐỐT LŨA ĐI EM ĐỂ DIỆT QUÂN THÙ.



https://1.bp.blogspot.com/-HJRXuhnZmHY/VyBW6ru1AaI/AAAAAAAAQEQ/s0_7Wf7A4CgWv3r6IqpL2yrEK2G2kO6PACLcB/s1600/Vi%2Bmoi%2Btruong%2Btrong%2Bsach%2Bcho%2BViet%2BNam%2B.jpg

ĐỐT LŨA ĐI EM ĐỂ DIỆT QUÂN THÙ.
Biểu tình 5/3/2017
Image result for bom xang
https://www.youtube.com/results?sp=EgIIAg%253D%253D&q=bi%E1%BB%83u+t%C3%ACnh+2017

Friday 29 December 2017

“Ngũ Vị Hương cho cuộc sống”: (Five Essences of Life).


----- Forwarded Message -----
From: Đỗ Xuân Sơn wrote
Sent: Tuesday, December 26, 2017 6:05 PM
Subject: “Ngũ Vị Hương cho cuộc sống”

“Ngũ Vị Hương cho cuộc sống”: (Five Essences of Life).
Năm mới 2018 của chúng ta như là một trang giấy trắng, ta sẽ ghi xuống những gì cho cuộc sống của mình? Trên Phương diện chính trị, tranh đấu cho dân tộc Việt Nam, tháng trước các bạn đã được chia sẻ bài “Ngũ Vị Hương Đấu Tranh Chính Trị” gồm:  (1) Tiền, (2) Trình Độ, (3) Uy Tín, (4) Đạo đức,  (5) Lãnh Đạo.
Hôm nay, trước thềm năm mới 2018, xin chia sẻ một Ngũ Vị Hương khác, “Ngũ Vị Hương cho cuộc sống”:
1.- Làm xuất sắc vượt trội trong MỘT việc: Hãy tập trung vào 1 việc mà thôi, thực hiện nó thật xuất sắc, với nỗ lực vượt trội hơn thường lệ. Trong học vấn, thương trường hay chính trường, trong thể thao hay nghệ thuật… Tuyển chọn MỘT việc để làm cho thật đặc biệt xuất sắc.
2.- Phát triển 3 thói quen tốt (good habit) thay thế 3 cái thói quen xấu. Nhận diện 3 cái thói xấu, thay thế chúng bằng 3 thói quen tốt cho cuộc sống mỗi ngày cho năm mới. Ghi xuống nơi trang giấy trắng này, 3 thói quen tốt mình sẽ phải làm. Thí dụ: “làm việc” thay cho  “làm biếng”; làm biếng tập thể dục thay nó bằng cách “đi bộ” hay “làm vườn”, nhìn kính soi và cười tươi cho mỗi ngày mới của năm,  tìm cách “làm việc” và phát triển nó.
3. Tránh những thứ làm mất Năng Lượng (energy) như  “suy nghĩ tiêu cực”, dù là một cái tiêu cực nhỏ (lổ nhỏ đắm tàu), những cái gì làm mình mất sức phấn đấu, tiêu hao năng lượng. Can đảm nhìn chúng, và có cách đối phó chống tiêu hao năng lượng; khi ta khống chế được sự tiêu hao năng lượng trong việc làm hay thương trường ta sẽ nhận được Lương nặng, ngược chữ Năng Lượng.
4. Đầu tư vào việc Hoàn Thiện Bản Thân (invest into self improvement) như: Mỗi tuần đọc 1 cuốn sách, học thêm 1 điều gì mà ta chưa bao giờ có cơ hội để học nó. Hoặc trên mạng nay có nhiều trang giáo dục rất thú vị hữu ích, chọn đọc hoặc học chúng.
5. Thực hiện MỘT việc gì mang lại niềm vui lớn cho bạn, (when you feel good you’ll do good); viếng thăm ủy lạo một viện dưỡng lão hay mồ côi, làm lại cái hàng rào cho vườn của mẹ già, giúp người bạn qua cơn khó khăn, v.v...
Viết những gì liên quan đến số 5, như Ngũ Hành, Ngũ Vị Hương là tôi thích thú. Năm điều trên do một người bạn qúy của tôi đề nghị ghi chú lại, tùy bạn đọc tự phát triển thêm để nâng cao giá trị cuộc sống của bản thân, làm đẹp cho xã hội và môi trường quanh chúng ta.
Thân chúc mọi người Một Năm Mới nhiều thắng lợi và hạnh phúc cùng gia đình./
 ĐỗXuânSơn
BCC có 350+ nơi nhận được BẢO MẬT

__._,_.___

Posted by: hungthe

Khai Dân Trí - Lisa Phạm Số 268 Live stream 19h VN (8h sáng hoa kỳ)mới n...

Thursday 21 December 2017

Khai Dân Trí - Lisa Phạm Số 291 Live stream 19h VN (8h sáng hoa kỳ)mới n...

Loạn thật, không đùa


Loạn thật, không đùa

Liên quan việc Bộ Công an đề xuất trang bị súng cho lực lượng công an xã, BVN đăng lại 5 bài gần nhất, đều trên báo “lề đảng”, gồm 3 bài thể hiện ý kiến của 3 vị đại biểu Quốc hội và 2 bài về hoạt động của công an xã. Đầu đề của loạt bài này do BVN tự đặt.
Bauxite Việt Nam

“Nước ta có loạn đâu mà cần trang bị súng cho tất cả công an xã”

Quốc Toản
Dự thảo thông tư quy định về trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ vừa được Bộ Công an đưa ra để lấy ý kiến rộng rãi, tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp tâm huyết của nhiều chuyên gia, đại biểu Quốc hội. Hầu hết các ý kiến góp ý cho dự thảo đều bày tỏ sự quan tâm đến việc trang bị súng cho lực lượng công an xã. Một số ý kiến bày tỏ quan điểm ủng hộ dự thảo thông tư trên, đồng thời cho rằng đó là việc làm cần thiết để bảo đảm an ninh, trật tự. Tuy nhiên cũng không ít ý kiến cho rằng không nên giao súng cho công an xã bởi đây chưa phải là lực lượng chính quy. Do đó, rất dễ xảy ra tình trạng lạm dụng vũ khí quân dụng tùy tiện, mất kiểm soát, có thể gây hậu quả đáng tiếc.
Trao đổi với phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam hôm 15-12, Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng (Bến Tre) cho rằng cần thận trọng khi trao súng cho lực lượng công an xã, đặc biệt là không nên cấp đại trà. Ông đưa ra lí do giải thích cho quan điểm của mình: “Tôi rất lo ngại chuyện này, vì thực tế nhiều công an xã chưa được đào tạo đến nơi, đến chốn. Thậm chí người ta không cần/có tiêu chuẩn gì cũng vào được công an xã. Do đó, khi giao súng cho họ, tôi cảm thấy không mấy yên tâm. Làm như thế thì nguy hiểm quá! Mặt khác, bài toán về kinh phí để trang bị vũ khí, công cụ hỗ trợ cũng cần phải tính toán hợp lí. Bởi lẽ, nếu cấp đại trà sẽ rất tốn kém. Chúng ta nên tính toán kĩ lưỡng và hết sức thận trọng về chuyện này”.
Ông Nhưỡng cũng đưa ra cảnh báo về nguy cơ xấu nếu sơ suất trao súng cho người không đủ phẩm chất, năng lực sử dụng vũ khí: “Chuyện cấp vũ khí không chỉ liên quan tới việc thực hiện nhiệm vụ mà nó còn liên quan tới vấn đề an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Nước mình có loạn đâu mà cần cấp súng cho tất cả công an xã. Nếu sơ suất giao vũ khí cho người không đủ phẩm chất, năng lực sử dụng vũ khí, rất có thể ảnh hưởng tới hình ảnh của Đảng, Nhà nước”.
Từ những phân tích trên, vị Đại biểu Quốc hội cho rằng nên cấp súng, công cụ hỗ trợ có chủ đích, chỉ định. “Đã trao vũ khí cho người ta, trước hết phải căn cứ vào tình hình, nhiệm vụ, tính chất công việc, đặc điểm của từng địa phương, từng địa bàn chứ không nên cấp đại trà. Muốn được cấp được vũ khí thì người được cấp phải đáp ứng được các tiêu chuẩn cần thiết theo quy định chứ không phải ai cũng cấp. Do đó, nếu cấp súng thì chỉ nên cấp cho trưởng công an xã. Lưu ý việc cấp súng cho công an viên mà nên chỉ trang bị cho họ công cụ hỗ trợ cần thiết”.
Một số quan điểm cũng bày tỏ sự quan tâm tới việc trang bị vũ khí, công cụ hỗ trợ cho lực lượng kiểm ngư bởi nếu sơ xuất trong việc sử dụng rất có thể sẽ gây ra những xung đột cục bộ trên biển, nhất là khi việc giải quyết tranh chấp trên biển Đông vẫn còn nhiều vấn đề cần bàn luận. Về việc này, Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng đưa ra quan điểm ngược lại: “Nên trang bị vũ khí cho lực lượng kiểm ngư bởi môi trường làm việc ngoài biển hoàn toàn khác với đất liền. Trang bị vũ khí cho kiểm ngư là cần thiết vì nó còn liên quan tới vấn đề bảo đảm an ninh, chủ quyền quốc gia trên biển. Mặt khác, có thể trang bị thêm cho họ camera hành trình và các thiết bị công nghệ khác để lực lượng kiểm ngư có thể kiểm soát, giám sát và hoạt động tốt hơn”.
Q.T

Hơn 100 nghìn công an xã được phát súng, chuyện này không đùa được đâu

Xuân Quang
Góp ý về dự thảo thông tư quy định về trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ vừa được Bộ Công an đưa ra để lấy ý kiến rộng rãi, PGS Bùi Thị An (Đại biểu Quốc hội khóa XIII) cho rằng cần thận trọng trước khi trang bị súng cho lực lượng công an xã. Bà An nêu quan điểm: “Nói thật, bản thân tôi thấy lo lắng và chưa đặt trọn niềm tin vào lực lượng công an xã nếu trang bị cho họ vũ khí. Bởi thực tế, nhiều người trình độ còn hạn chế, hoặc một số khác chưa được huấn luyện, đào tạo một cách bài bản. Đó là chưa nói đến chuyện công an xã lạm dụng vũ khí, dùng không đúng mục đích, gây thương tích cho người khác, như một vài sự việc vừa diễn ra cách đây không lâu. Chuyện này không đùa được”.
Cũng theo PGS Bùi Thị An, chỉ nên trang bị công cụ hỗ trợ đơn thuần cho lực lượng công an để họ thực hiện tròn vai theo đúng chức trách được giao. “Chúng ta cần phải tính toán, nghiên cứu thật kĩ việc trang bị vũ khí, công cụ hỗ trợ cho công an xã. Nếu trang bị vũ khí và công cụ hỗ trợ mà không có giải pháp hữu hiệu để quản lí, giám sát chặt chẽ thì lợi bất cập hại. Theo thống kê, nước ta có hơn 100 nghìn công an xã. Cứ thử nghĩ xem, nếu cả hàng trăm nghìn công an xã được trang bị súng thì chúng ta quản lí thế nào cho tốt để không xảy ra việc lạm quyền? Công an chuyên chính với kẻ thù nhưng bảo vệ nhân dân. Đặc biệt, công an xã, phường là đơn vị rất gần dân, sát dân, cho nên cái cần ở họ là quản lí địa bàn thật tốt. Do đó, nếu cho họ sử dụng các loại vũ khí có tính sát thương như dự thảo thông tư đề cập thì nặng nề quá. Tôi cho rằng chỉ nên trang bị công cụ hỗ trợ đơn thuần để công an xã thực hiện đúng với trọng trách họ được giao mà thôi” – PGS Bùi Thị An bày tỏ.
Trong khi đó, luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho rằng dự thảo thông tư trên cần chi tiết hóa việc sử dụng vũ khí , công cụ hỗ trợ phù hợp đặc điểm, tình hình thực tế từng địa phương, từng khu vực. “Nên căn cứ tình hình thực tế theo địa bàn, tình hình dân cư để trang bị vũ khí, công cụ hỗ trợ cho phù hợp chứ không nên áp dụng tràn lan” – luật sư Thuận nói. Ông cũng bày tỏ sự quan tâm tới việc trang bị vũ khí, công cụ hỗ trợ cho lực lượng kiểm ngư (Cục Kiểm ngư, chi cục kiểm ngư vùng, trạm kiểm ngư, đội tàu kiểm ngư được trang bị súng ngắn, súng tiểu liên, súng trung liên, súng đại liên, súng máy có cỡ nòng đến 14,5 mm). “Chúng ta nên cân nhắc thận trọng chuyện trang bị vũ khí và công cụ hỗ trợ cho lực lượng này bởi nếu sơ xuất trong việc sử dụng rất có thể sẽ gây ra những xung đột cục bộ trên biển, nhất là khi việc giải quyết tranh chấp trên biển Đông vẫn còn nhiều vấn đề cần bàn luận” – luật sư Trần Quốc Thuận nêu quan điểm.
X.Q

Có nên ủng hộ đề xuất cho công an xã được trang bị vũ khí, công cụ hỗ trợ?

Quốc Toản
Dự thảo thông tư quy định về trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ đang gây tranh cãi về đề xuất cho công an xã được trang bị vũ khí…
Công an xã sẽ được sử dụng vũ khí?
Bộ Công an vừa công bố dự thảo thông tư quy định về trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ. Theo đó, thông tư này quy định về thẩm quyền, đối tượng, chủng loại, số lượng vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ trang bị cho các đối tượng thuộc phạm vi quản lí của Bộ Công an. Thông tư áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan việc trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ.
Tại Mục 1 – Chương II của dự thảo thông tư quy định về trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ trong Công an nhân dân, trong đó tại Điều 4 quy định về đối tượng được trang bị vũ khí quân dụng, vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ. Cụ thể: cục nghiệp vụ trực thuộc Bộ Công an; cục nghiệp vụ trực thuộc Tổng cục; các đơn vị thuộc bộ tư lệnh; trại giam, trại tạm giam; học viện, trường công an nhân dân; trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ công an nhân dân làm công tác đào tạo, huấn luyện; công an, cảnh sát phòng cháy và chữa cháy các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; công an quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Đáng chú ý, trong dự thảo thông tư, lực lượng công an xã cũng được trang bị vũ khí quân dụng, vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ…
Chưa giao quyền sử dụng vũ khí đừng sợ lạm quyền
Không ít ý kiến cho rằng không nên giao vũ khí quân dụng, vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ cho công an xã bởi đây chưa phải là lực lượng chính quy. Do đó, rất dễ xảy ra tình trạng lạm dụng vũ khí quân dụng tùy tiện, mất kiểm soát, có thể gây hậu quả đáng tiếc. Trong khi đó, một số ý kiến khác lại đưa ra quan điểm ủng hộ dự thảo thông tư trên, đồng thời cho rằng, đó là việc làm cần thiết.
Hôm 13-12, trao đổi với phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, Đại biểu Trương Minh Hoàng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng đề xuất lực lượng công an xã được trang bị vũ khí quân dụng, vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ là hoàn toàn hợp lí. Đại biểu Trương Minh Hoàng phân tích: “Luật Quản lí sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ 2017 vừa được thông qua. Do đó, việc trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ phải dựa trên tinh thần của luật này để áp dụng. Thực tế dưới cơ sở, công an xã phải va chạm với rất nhiều đối tượng (trộm cắp, ma túy…). Do đó, nếu lực lượng này được trang bị tốt để phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm thì kẻ xấu sẽ khó thực hiện được mục đích vi phạm. Và nếu những vụ việc trên được giải quyết tốt từ dưới cơ sở thì tội phạm sẽ giảm đi, kéo theo tình trạng tạm giam, tạm giữ sẽ giảm đi rất nhiều. Nên nghĩ việc này theo chiều hướng tích cực. Công an xã được trang bị đầy đủ, làm tốt nhiệm vụ thì dân sẽ được sống bình yên”.
Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật – Quốc hội cũng cho rằng, cần tiến tới xây dựng Công an xã trở thành lực lượng chính quy. “Song song với việc trang bị, tôi rất mong muốn tất cả công an xã được bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo, hỗ trợ để họ trở thành lực lượng chính quy. Vì khi được đào tạo, bồi dưỡng bài bản, người ta sẽ biết cần nổ súng trong trường hợp nào, sử dụng công cụ đó như thế nào, phòng vệ, bảo vệ thế nào là chính đáng. Không những cần phải trang bị công cụ hỗ trợ cho họ mà nên trang bị cả phương tiện nghe, nhìn để họ có thể chủ động, kịp thời phát hiện, khống chế hành vi của đối tượng có dấu hiệu vi phạm. Do đó, trang bị công cụ hỗ trợ cho công an xã là việc làm cần thiết” – Đại biểu Trương Minh Hoàng nêu quan điểm.
Giải đáp băn khoăn khi có ý kiến lo ngại công an xã lạm quyền khi thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt là khi họ được trang bị vũ khí, Đại biểu Trương Minh Hoàng cho rằng để tránh trường hợp trên cần phải có cơ chế kiểm soát, giám sát, xử lí nếu người thực hiện nhiệm vụ lạm quyền. “Chuyện người ta lạm quyền là do tâm tính của mỗi người chứ không phải công an xã ai cũng vậy. Không phải riêng công an xã, dù là ai, ở cương vị nào đi nữa, nếu người ta mất phẩm chất đạo đức thì họ cũng sẽ lạm quyền. Thậm chí những bậc làm cha, làm mẹ, thày cô, nhiều khi cũng lạm quyền với con, em họ đấy chứ! Đương nhiên, nếu công an xã sử dụng công cụ hỗ trợ, vũ khí trong quá trình thực hiện nhiệm vụ vượt quá thẩm quyền thì phải áp dụng biện pháp răn đe, xử lí nghiêm theo quy định” – Đại biểu Trương Minh Hoàng nói.
Từ những phân tích trên, vị Đại biểu Quốc hội cho rằng: “Đừng sợ công an xã lạm quyền nếu chưa giao quyền. Vấn đề là cơ quan có thẩm quyền phải kiểm tra, giám sát việc người ta thực hiện quyền đó như thế nào mới là điều quan trọng”.
Q.T

Dân quây trụ sở đòi làm rõ việc công an xã vô cớ còng tay, bắt người

Đỗ Hoàng
Suốt từ chiều 15-12 đến chiều 16-12-2017, hàng trăm người dân xã Vĩnh Phong (huyện Vĩnh Bảo – Hải Phòng) đã tập trung tại trụ sở xã, yêu cầu lực lượng chức năng của huyện phải điều tra làm rõ việc công an xã vô cớ còng tay bắt giữ anh Hà Văn Cao (40 tuổi, trú thôn 3).
Còng tay, khiêng qua sân trường
Theo người dân, trước đó, lúc 15 giờ chiều 15-12, thấy nhóm thợ xây thi công tường bao và bếp ăn của Trường tiểu học Vĩnh Phong giáp khu đất của gia đình, anh Hà Văn Cao đã ra giữ đất không cho xây dựng. Ít phút sau, lực lượng công an xã dưới sự chỉ đạo của ông Hà Mạnh Hữu, Trưởng Công an xã, đã có mặt tại khu vực yêu cầu anh Cao về trụ sở xã làm việc nhưng anh Cao không đồng ý. Sau đó, lực lượng công an xã đã khống chế, dùng còng số 8 còng tay anh Cao quặt ra phía sau rồi bắt giữ anh đưa đi. Gia đình anh Cao cho biết mặc cho anh Cao và người thân phản đối, lực lượng công an xã đã dùng biện pháp mạnh, còng tay bắt giữ anh Cao đưa đi. Theo clip do gia đình cung cấp, sau khi bị còng tay quặt ra sau, anh Cao giãy giụa, kêu la ngã ngửa ra khu đất liền bị nhóm được cho là công an xã xúm vào kéo đi. Hình ảnh cho thấy 5 người đàn ông đã túm chân tay khiêng anh Cao từ khu đất đang xây phía sau đi qua sân trường trước sự chứng kiến của rất nhiều học sinh. Trên đường đi, anh Cao cố sức giãy giụa, kêu la trong bất lực. Sau đó, những người bắt giữ cho anh Cao vào xe taxi, chở về trụ sở uỷ ban xã. Gia đình anh Cao cùng nhiều người dân trong xã Vĩnh Phong đã kéo tới tập trung tại trụ sở Uỷ ban nhân dân xã bày tỏ bức xúc, yêu cầu làm rõ việc công an xã vô cớ bắt giữ người.
Theo quan sát, đến trưa 16-12, tại khu vực trước cổng và trong sân trụ sở xã Vĩnh Phong, hàng trăm người dân vẫn tập trung ở đây yêu cầu cơ quan chức năng sớm giải quyết vụ việc. Bên trong trụ sở uỷ ban xã, nhiều người dân đã trải chiếu ra sân, mang thức ăn đến cùng chia nhau ăn kiên nhẫn chờ đợi lực lượng chức năng giải quyết.
Công an xã nhận sai, Chủ tịch xã xin lỗi
Theo ghi nhận, suốt buổi trưa 16-12, trong phòng tiếp công dân của xã có sự chứng kiến của một số người dân, lực lượng công an và Viện Kiểm sát nhân dân huyện Vĩnh Bảo đã làm việc với anh Hà Văn Cao để lấy lời khai, lập biên bản vụ việc. Trong quá trình làm việc với lực lượng chức năng, cánh tay phải của anh Cao vẫn mang chiếc còng.
Ông Nguyễn Trung Văn, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Phong cho biết chiều 15-12, sau khi nhận được tin anh Cao ngăn thợ thi công tại trường tiểu học, ông đã chỉ đạo Trưởng Công an xã xuống nắm bắt tình hình, giải quyết sự việc. Đến khoảng 15 giờ 30 phút, khi ông Văn đang dự họp tại xã thì nghe thấy tiếng la hét ở trước cửa phòng tiếp dân, ông ngó ra thấy anh Cao bị bắt về trong tình trạng bị còng tay. Kết thúc cuộc họp, ông Văn đã yêu cầu Công an xã báo cáo sự việc. Theo Công an xã, khi họ tới khu vực trường thấy anh Cao lớn tiếng ngăn không cho thợ xây thi công nên đã yêu cầu anh Cao về xã nhưng anh Cao không chấp hành. Công an xã đã còng tay bắt về.
Ông Văn đã mời anh Cao vào làm việc nhưng anh Cao không đồng ý và yêu cầu làm rõ việc anh bị công an xã bắt giữ trái luật. Lúc đó, người dân tập trung về trụ sở xã mỗi lúc một nhiều, bày tỏ thái độ bức xúc. Ông Văn đã báo cáo lãnh đạo huyện và Công an huyện đề nghị cử lực lượng về giải quyết. Tuy nhiên lực lượng Công an huyện cũng không giải tán được đám đông. Đến 21 giờ tối 15-12, ông Văn đã đứng ra xin lỗi người dân, ông Hữu, Trưởng Công an xã cũng thừa nhận việc việc bắt giữ anh Cao là không đúng quy định.
Ngay trong đêm 15-12, Công an huyện đã mời những người liên quan về trụ sở Công an huyện giải quyết nhưng anh Cao và người dân không đồng ý. Lực lượng chức năng đề nghị mở còng tay cho anh Cao nhưng anh chỉ cho mở còng một bên tay.
Ông Văn khẳng định lãnh đạo xã chỉ giao Công an xã xuống nắm bắt tình hình, giữ an ninh trật tự chứ không chỉ đạo còng tay bắt người. “Tôi đã đề nghị cơ quan chức năng điều tra làm rõ, Công an xã sai thì Công an xã chịu, anh Cao sai thì anh Cao chịu” – ông Văn nói.
Giữ đất vì quyền lợi bị bỏ quên
Ông Văn cho biết việc anh Cao ra yêu cầu dừng thi công rồi bị bắt giữ có nguyên nhân từ việc đổi đất giữa gia đình anh và trường tiểu học từ 15 năm trước chưa được cơ quan chức năng giải quyết dứt điểm. Cụ thể, tháng 2-2002, bố anh Cao là ông Hà Văn Sài có thoả thuận đổi khu đất ao 350 m2 của gia đình cho Trường tiểu học Vĩnh Phong để lấy 146 m2 đất thổ của trường để cho đất của trường và gia đình ông được vuông vắn. Đến tháng 6-2003, UBND huyện Vĩnh Bảo đã cấp sổ đỏ cho Trường tiểu học Vĩnh Phong tổng diện tích 4381 m2, trong đó có 350 m2 ao nhà anh Cao. Tuy nhiên, đã hơn 15 năm qua huyện vẫn không cấp sổ đỏ cho phần đất 146 m2 nhà anh Cao đã đổi cho trường. Mới đây, Trường tiểu học Vĩnh Phong tổ chức xây dựng tường bao và nhà bếp trên khu đất 350 m2 ao đã đổi cho gia đình anh Cao. Do phần đất của gia đình gia đình anh chưa được giải quyết cấp sổ đỏ nên anh Cao yêu cầu khi nào chính quyền giải quyết xong mới cho trường xây. Khi nhà thầu xây dựng trên phần đất của gia đình, anh Cao ra giữ đất chờ giải quyết thì bị Công an xã còng tay, bắt giữ.
Được biết, anh Hà Văn Cao là một trong những người dân đi tiên phong trong đấu tranh chống tiêu cực ở xã Vĩnh Phong. Năm 2016, nhờ có sự đấu tranh kiên trì của anh mà vụ việc hàng trăm sổ đỏ của dân bị xã giữ lại đã được phanh phui.
Đ.H

Trưởng Công an xã bắn Chủ tịch xã: Người nổ súng từng có án tích

V. Đồng
Liên quan vụ việc Nguyễn Ngọc Thấu – Trưởng Công an xã Nghi Quang – huyện Nghi Lộc (Nghệ An) bắn Chủ tịch xã này, UBND huyện đã có thông tin về quy trình bổ nhiệm ông Thấu. Theo báo cáo ngày 19-11-2017 của UBND huyện Nghi Lộc, ngày 11-7-2011, UBND xã Nghi Quang ban hành văn bản về việc đề nghị tuyển dụng công chức xã có nội dung: Sau khi thống nhất với Thường trực Đảng ủy, UBND xã Nghi Quang đề nghị UBND huyện Nghi Lộc tuyển dụng 3 công chức chuyên môn. Sau đó, UBND huyện Nghi Lộc đã thu hồ sơ trong đó có 5 chỉ tiêu tuyển dụng 5 chức danh trưởng công an (tất cả là những người đã được cử đi đào tạo trung cấp công an). Ngày 14-12-2011, Hội đồng Tuyển dụng đã thông qua danh sách thí sinh đăng ký dự tuyển vào các chức danh công chức, trong đó ông Thấu cùng 4 người khác dự tuyển vào 5 chức danh trưởng công an của 5 xã ở huyện Nghi Lộc. Bản khai lí lịch của ông Thấu có xác nhận của UBND xã Nghi Quang: “Không có thông tin về tiền án, là con thương binh 1/4 (đã mất), đang công tác tại Ban Công an xã Nghi Quang. Năm 2007 được ngành công an tuyển chọn đi đào tạo tại Trường trung cấp An ninh nhân dân I và đã tốt nghiệp năm 2009 để tạo nguồn thay thế ông Trần Văn Hùng, Trưởng Công an xã do tuổi cao”. Ngày 21/6/2012, UBND huyện Nghi Lộc đã ban hành quyết định tuyển dụng ông Thấu vào công chức Trưởng Công an xã Nghi Quang kể từ tháng 7-2012. Đến tháng 3-2013, ông Thấu được bổ nhiệm ngạch công chức chính thức Trưởng Công an xã Nghi Quang. UBND huyện cho rằng quá trình thực hiện quy trình tuyển dụng, thu hồ sơ, tổ chức thi tuyển, công khai kết quả, thông báo trúng tuyển, báo cáo Sở Nội vụ thẩm định, quyết định tuyển dụng. Hội đồng Tuyển dụng không nhận được đơn thư, thông tin hoặc phản ánh của cá nhân hay tổ chức liên quan ông Thấu, kể cả việc ông Thấu đã bị TAND huyện Nghi Lộc xử 12 tháng tù treo vào năm 1998.
Trước đó, ông Nguyễn Tiến Dũng – Chủ tịch UBND huyện Nghi Lộc cho biết việc ông Thấu bị TAND huyện Nghi Lộc tuyên phạt tháng tù treo về tội gây rối trật tự công cộng, thời gian thử thách 18 tháng, Công an huyện đã làm rõ và báo cáo lên UBND huyện.
Trong khi đó, ông Phạm Hồng Quang – Bí thư Huyện ủy Nghi Lộc cho biết: “Nếu ông Thấu thi vào ngành công an thì chắc chắn với lí lịch đó dù đã xóa án tích vẫn không được. Tuy nhiên thời điểm đó ông Thấu thi tuyển ở dạng công chức xã”.
Trước đó, Báo Gia đình và Xã hội thông tin lúc 15h ngày 9-11-2017, tại UBND xã Nghi Quang xảy vụ bắn súng bằng đạn cao-su. Người bắn súng được xác định là ông Nguyễn Ngọc Thấu – Trưởng Công an xã và người bị bắn là ông Nguyễn Đình Thanh – Chủ tịch xã này. Ông Thanh bị trúng 4 phát đạn ở hai bả vai và được các đồng nghiệp đưa đến Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An cấp cứu và xuất viện ngay trong ngày vì vết thương nhẹ. Riêng ông Thấu bị cơ quan công an tạm giữ.
V. Đ

__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

Tuesday 5 December 2017

Lisa Phạm ngày 05/12/2017 Live stream 19h VN (8h sáng hoa kỳ ) mới nhất ...

Không là chuyện đùa (2) - Việt Nhân


----- Forwarded Message -----
From: Diego Nguyen wrote
Sent: Sunday, December 3, 2017 12:05 PM
Subject: Không là chuyện đùa (2) - Việt Nhân

Không là chuyện đùa (2) - Việt Nhân


(HNPĐ) Phạm Ngọc Thanh lấy cớ nơi y đang làm phó sở giáo dục là thành phố phát triển với số lượng người nước ngoài, cư trú làm việc và học tập nhiều nhất so cả nước,


(HNPĐ) Phạm Ngọc Thanh lấy cớ nơi y đang làm phó sở giáo dục là thành phố phát triển với số lượng người nước ngoài, cư trú làm việc và học tập nhiều nhất so cả nước, rất nhiều người trong số đó mong muốn được học tiếng Việt, để sinh sống và làm việc được thuận tiện, nên thành Hồ của y sẵn sàng là thí điểm giảng dạy Tiếq Viêt. Nói là để cho người nước ngoài dễ học mà thay đổi, chắc chắn không ai tin mồm mép thằng vịt cộng này!

Còn Bùi Hiền, không là thần kinh, không là dốt, mà đây là làm theo chỉ thị xóa sổ Quốc ngữ của đảng An Nam cộng, trong chủ trương cướp nước và Hán hóa dân tộc Việt. Thời điểm bắt tay vào nghiên cứu là từ ba mươi năm trước, đó cũng là lúc mật ước Thành Đô (1990) được ký kết. Lại thêm cái ồn ào bênh vực cho thấy chúng là số đông (PGS.TS Lê Đức Luận, TS Nghiêm Thúy Hằng, TSKH Đoàn Hương), chúng dựng Bùi Hiền như là ông thánh đáng tôn trọng!

Chúng chửi những ai ném đá việc ‘cải tiến’, Đoàn Hương nói: Không thể đem việc ấy ra hỏi ‘cái đám quần chúng thiếu hiểu biết ấy được’ (VTV3 28/11/2017). Cho thấy rồi đây chúng sẽ làm! Đảng Ba Đình vẫn thế, năm 2011 dân phản đối chuyện đem chữ Tầu vào dạy học sinh bốn tiết một tuần, và hôm nay chúng đã làm xong, trẻ nhỏ đang bị ép học tiếng Tầu… Lũ Ba Đình khi tung ra một vấn đề gì đó, không là để đón nhận ý kiến, mà là chúng tập cho dư luận quen với vấn đề, còn chúng vẫn cứ việc đã định mà làm, thừa biết dư luận sẽ mệt mỏi rồi buông tay.

Chữ viết của dân Việt đã một lần thay đổi, từ ban đầu những sách vở tài liệu Văn học sử được viết bằng chữ Hán hay Nôm đã được chuyển qua chữ Quốc ngữ của hơn ba trăm năm trước khi các Giáo sĩ Công giáo đến nước ta. Công việc phiên âm tiếng Nôm bằng các âm thể của mẫu tự Latinh, trong đó Alexandre De Rhodes là công đầu trong việc tạo dựng chữ Quốc Ngữ mà hôm nay chúng ta đang dùng, kết quả lần đầu tiên là cuốn Tự Điển Việt-Bồ Đào-Latinh, được Giáo sĩ Alexandre De Rhodes biên soạn, và cho xuất bản vào năm 1651.

Tiếp theo sau đó, cách viết Quốc ngữ vẫn được tiếp tục hoàn chỉnh, cùng với những cải cách của Pineau de Behaine mà cuốn Từ điển Việt-Bồ-La được xuất bản năm 1772, cứ thế Quốc ngữ tiếp tục hoàn chỉnh, sự trong sáng đã theo thời gian ngày càng hơn cho tới hôm nay. Vào thời điểm sự ra đời của chữ Quốc ngữ, cái may mắn của dân Việt là song hành trong việc hoàn chỉnh chữ Quốc ngữ, các học giả người Việt chúng ta nối tiếp nhau đã làm tốt công việc chuyển đổi, khá nhiều những tài liệu Văn hóa Lịch sử dân tộc, cả từ chữ Hán lẫn Nôm sang Quốc ngữ.

Sau khi Quốc ngữ được phổ biến, Chinh Phụ Ngâm Khúc (
征婦吟曲) tác phẩm văn vần của Đặng Trần Côn ra đời trong khoảng năm 1741 (thời Cảnh Hưng), đã được dịch ra thơ Nôm, và bản chúng ta đọc hôm nay, là nó đã được một lần nữa chuyển sang Quốc ngữ. Cũng tương tự một cách ấy là Truyện Kiều (chữ Nôm: 傳翹), tức Đoạn Trường Tân Thanh, truyện thơ thể lục bát của Danh nhân Văn hóa thế giới Nguyễn Du (1766-1820), đã được Pétrus Trương Vĩnh Ký năm 1875 in bằng Quốc ngữ, để rồi sau đó được địch ra nhiều thứ tiếng nước ngoài khác.

Và còn nhiều nữa… Tuy vậy không là dễ để chuyển hết, có rất nhiều di cảo hàng ngàn năm, viết bằng Hán lẫn Nôm của cha ông, phải đành mai một đó là điều không thể tránh khỏi sau một sự đổi thay lớn, cũng như người đọc được chữ Nôm nay đã vắng dần. Lần đầu chuyển từ Hán Nôm sang Quốc ngữ, với tâm huyết gìn giữ gia sản văn hóa ông cha, mà cũng bị mất mát, thì lần này nếu thay đổi xảy ra, chắc chắn Văn hóa Việt sẽ không còn nữa. Nguyên do lũ An Nam cộng sẽ cấm không cho chuyển dịch, đơn giản là chúng muốn xóa sổ Văn hóa Việt!

Người Việt sẽ học cách viết mới, đương nhiên chỉ để đọc những gì đảng cho lưu hành, phương tiện in ấn trong tay đảng, chỉ cho phép xuất bản những gì là của đảng, mọi tài liệu văn hóa lịch sử cũ tự nhiên rụi tàn, đó là điều chắc chắn. Chuyện đã xảy ra, rập khuôn như miền Bắc chỉ được phép lưu hành những gì là của đảng, mà tất cả sách vở giáo dục, tài liệu văn hóa bao đời của ông cha, được trân quý giữ gìn bởi người miền Nam, đã bị đem đốt ngay sau Tháng Tư Đen, chỉ vì nó không là của đảng mà mang tội văn hóa đồi trụy, nhiều sách quý nay đã không còn vết.

Thay đổi cách viết lần này không như lần trước từ Hán Nôm, vì sẽ không có chuyện chuyển dịch bất cứ một tài liệu văn hóa nào, xét thấy không có lợi cho đảng, kể cả những gì lịch sử dù là thật nhưng nhạy cảm, những trang chính sử ghi lại các cuộc chống quân xâm lược truyền kiếp phương Bắc, cần phải xóa để cho hai nước sáp nhập vào làm một. Đã có rồi vì sợ phiền lòng quan thầy phương Bắc, mà bia ghi công Vua Quang Trung trên núi Dũng Quyết (Nghệ Tĩnh), hay những bia ghi lại chứng tích các trận chiến 1979 nơi sáu tỉnh biên giới đã bị đảng đục bỏ.

Cái gọi là ‘cải tiến’ cách viết, cho thấy đây là đốt sách không cần lửa, những sách mà đảng gọi là phản động theo thời gian sẽ rụi tàn, không khác gì trường hợp những tài liệu ghi bằng chữ Nôm, và người đọc được những sách đó đã không còn mấy. Rồi đây dân xã nghĩa được học Tiêq Việt, và chỉ đọc được những gì đảng phổ biến vì nó in theo lối mới, để mà biết Hai Bà Trưng đã dâng kiếm chuộc lỗi trước đền Mã Viện, và gọi Lý Thường Kiệt đánh Tống là hỗn. Dân Việt được dạy Hồ là cha già dân tộc, cội nguồn Việt từ giống Hán mà ra!

Không đọc được Chính Sử dân Việt (chống Tầu), chỉ đọc mỗi sử xã nghĩa! Những tài liệu tố cáo tên tội đồ bịp bợm Hồ chí Minh, hay cái đảng bán nước An Nam cộng, lúc đó vô dụng không đọc được thì không biết thế thôi… Không đọc được ‘Một cơn gió bụi’ thì sao biết được Hồ có một đứa con gái với Đỗ Thị Lạc, các tác phẩm của Tự Lực Văn Đoàn, không cần tịch thu, không cần cấm, không cần đốt, có ai biết đọc đâu mà lo, còn có đem đến cho, thì họ cũng đem bán ve chai để gói xôi, không biết đọc thì đâu biết giá trị, chuyện trân quý là cái không có.

Xin đừng coi chuyện đảng Ba Đình, đang thực hiện ‘cải tiến’ cách viết tiếng Việt là chuyện nhỏ, nó không hề nhỏ, đừng thấy cái ngố của Bùi Hiền mà cười, không cười được đâu, đây là chúng muốn xóa sổ cả một nền Văn hóa dân tộc, lý do chúng đưa ra rất ngô nghê, việc làm của chúng vụng về của loài ngu dốt, nhưng lại rất tai hại, cái mới được đưa ra, cái cũ lui vào bóng tối, thì chuyện tự rụi tàn của cái cũ xảy ra là lẽ tự nhiên thôi.

Xin mọi người hãy nhìn rõ đây là âm mưu cướp nước Việt, Hán hóa dân Việt của lũ giặc phương Bắc, với sự tiếp tay của đảng An Nam cộng, dùng cái gọi là cải tiến cách viết tiếng Việt để che dấu ý đồ xóa chữ Việt, hầu xóa luôn lịch sử lẫn nền văn học sử đất nước. Đến nước này không còn chần chờ được nữa, chần chờ là chết!

Xin nhớ cho họa diệt vong của dân tộc gần kề, mà đảng và nhà nước Ba Đình chính là kẻ nội thù, đang cố đẩy đất nước và dân tộc Việt đi đến chỗ diệt vong, phải chung tay đập tan đảng Ba Đình bán nước!

VIỆT NHÂN (HNPĐ)




Inline image


__._,_.___

Posted by: hungthe 

Không là chuyện đùa (2) - Việt Nhân


----- Forwarded Message -----
From: Diego Nguyen wrote
Sent: Sunday, December 3, 2017 12:05 PM
Subject: Không là chuyện đùa (2) - Việt Nhân

Không là chuyện đùa (2) - Việt Nhân


(HNPĐ) Phạm Ngọc Thanh lấy cớ nơi y đang làm phó sở giáo dục là thành phố phát triển với số lượng người nước ngoài, cư trú làm việc và học tập nhiều nhất so cả nước,


(HNPĐ) Phạm Ngọc Thanh lấy cớ nơi y đang làm phó sở giáo dục là thành phố phát triển với số lượng người nước ngoài, cư trú làm việc và học tập nhiều nhất so cả nước, rất nhiều người trong số đó mong muốn được học tiếng Việt, để sinh sống và làm việc được thuận tiện, nên thành Hồ của y sẵn sàng là thí điểm giảng dạy Tiếq Viêt. Nói là để cho người nước ngoài dễ học mà thay đổi, chắc chắn không ai tin mồm mép thằng vịt cộng này!

Còn Bùi Hiền, không là thần kinh, không là dốt, mà đây là làm theo chỉ thị xóa sổ Quốc ngữ của đảng An Nam cộng, trong chủ trương cướp nước và Hán hóa dân tộc Việt. Thời điểm bắt tay vào nghiên cứu là từ ba mươi năm trước, đó cũng là lúc mật ước Thành Đô (1990) được ký kết. Lại thêm cái ồn ào bênh vực cho thấy chúng là số đông (PGS.TS Lê Đức Luận, TS Nghiêm Thúy Hằng, TSKH Đoàn Hương), chúng dựng Bùi Hiền như là ông thánh đáng tôn trọng!

Chúng chửi những ai ném đá việc ‘cải tiến’, Đoàn Hương nói: Không thể đem việc ấy ra hỏi ‘cái đám quần chúng thiếu hiểu biết ấy được’ (VTV3 28/11/2017). Cho thấy rồi đây chúng sẽ làm! Đảng Ba Đình vẫn thế, năm 2011 dân phản đối chuyện đem chữ Tầu vào dạy học sinh bốn tiết một tuần, và hôm nay chúng đã làm xong, trẻ nhỏ đang bị ép học tiếng Tầu… Lũ Ba Đình khi tung ra một vấn đề gì đó, không là để đón nhận ý kiến, mà là chúng tập cho dư luận quen với vấn đề, còn chúng vẫn cứ việc đã định mà làm, thừa biết dư luận sẽ mệt mỏi rồi buông tay.

Chữ viết của dân Việt đã một lần thay đổi, từ ban đầu những sách vở tài liệu Văn học sử được viết bằng chữ Hán hay Nôm đã được chuyển qua chữ Quốc ngữ của hơn ba trăm năm trước khi các Giáo sĩ Công giáo đến nước ta. Công việc phiên âm tiếng Nôm bằng các âm thể của mẫu tự Latinh, trong đó Alexandre De Rhodes là công đầu trong việc tạo dựng chữ Quốc Ngữ mà hôm nay chúng ta đang dùng, kết quả lần đầu tiên là cuốn Tự Điển Việt-Bồ Đào-Latinh, được Giáo sĩ Alexandre De Rhodes biên soạn, và cho xuất bản vào năm 1651.

Tiếp theo sau đó, cách viết Quốc ngữ vẫn được tiếp tục hoàn chỉnh, cùng với những cải cách của Pineau de Behaine mà cuốn Từ điển Việt-Bồ-La được xuất bản năm 1772, cứ thế Quốc ngữ tiếp tục hoàn chỉnh, sự trong sáng đã theo thời gian ngày càng hơn cho tới hôm nay. Vào thời điểm sự ra đời của chữ Quốc ngữ, cái may mắn của dân Việt là song hành trong việc hoàn chỉnh chữ Quốc ngữ, các học giả người Việt chúng ta nối tiếp nhau đã làm tốt công việc chuyển đổi, khá nhiều những tài liệu Văn hóa Lịch sử dân tộc, cả từ chữ Hán lẫn Nôm sang Quốc ngữ.

Sau khi Quốc ngữ được phổ biến, Chinh Phụ Ngâm Khúc (
征婦吟曲) tác phẩm văn vần của Đặng Trần Côn ra đời trong khoảng năm 1741 (thời Cảnh Hưng), đã được dịch ra thơ Nôm, và bản chúng ta đọc hôm nay, là nó đã được một lần nữa chuyển sang Quốc ngữ. Cũng tương tự một cách ấy là Truyện Kiều (chữ Nôm: 傳翹), tức Đoạn Trường Tân Thanh, truyện thơ thể lục bát của Danh nhân Văn hóa thế giới Nguyễn Du (1766-1820), đã được Pétrus Trương Vĩnh Ký năm 1875 in bằng Quốc ngữ, để rồi sau đó được địch ra nhiều thứ tiếng nước ngoài khác.

Và còn nhiều nữa… Tuy vậy không là dễ để chuyển hết, có rất nhiều di cảo hàng ngàn năm, viết bằng Hán lẫn Nôm của cha ông, phải đành mai một đó là điều không thể tránh khỏi sau một sự đổi thay lớn, cũng như người đọc được chữ Nôm nay đã vắng dần. Lần đầu chuyển từ Hán Nôm sang Quốc ngữ, với tâm huyết gìn giữ gia sản văn hóa ông cha, mà cũng bị mất mát, thì lần này nếu thay đổi xảy ra, chắc chắn Văn hóa Việt sẽ không còn nữa. Nguyên do lũ An Nam cộng sẽ cấm không cho chuyển dịch, đơn giản là chúng muốn xóa sổ Văn hóa Việt!

Người Việt sẽ học cách viết mới, đương nhiên chỉ để đọc những gì đảng cho lưu hành, phương tiện in ấn trong tay đảng, chỉ cho phép xuất bản những gì là của đảng, mọi tài liệu văn hóa lịch sử cũ tự nhiên rụi tàn, đó là điều chắc chắn. Chuyện đã xảy ra, rập khuôn như miền Bắc chỉ được phép lưu hành những gì là của đảng, mà tất cả sách vở giáo dục, tài liệu văn hóa bao đời của ông cha, được trân quý giữ gìn bởi người miền Nam, đã bị đem đốt ngay sau Tháng Tư Đen, chỉ vì nó không là của đảng mà mang tội văn hóa đồi trụy, nhiều sách quý nay đã không còn vết.

Thay đổi cách viết lần này không như lần trước từ Hán Nôm, vì sẽ không có chuyện chuyển dịch bất cứ một tài liệu văn hóa nào, xét thấy không có lợi cho đảng, kể cả những gì lịch sử dù là thật nhưng nhạy cảm, những trang chính sử ghi lại các cuộc chống quân xâm lược truyền kiếp phương Bắc, cần phải xóa để cho hai nước sáp nhập vào làm một. Đã có rồi vì sợ phiền lòng quan thầy phương Bắc, mà bia ghi công Vua Quang Trung trên núi Dũng Quyết (Nghệ Tĩnh), hay những bia ghi lại chứng tích các trận chiến 1979 nơi sáu tỉnh biên giới đã bị đảng đục bỏ.

Cái gọi là ‘cải tiến’ cách viết, cho thấy đây là đốt sách không cần lửa, những sách mà đảng gọi là phản động theo thời gian sẽ rụi tàn, không khác gì trường hợp những tài liệu ghi bằng chữ Nôm, và người đọc được những sách đó đã không còn mấy. Rồi đây dân xã nghĩa được học Tiêq Việt, và chỉ đọc được những gì đảng phổ biến vì nó in theo lối mới, để mà biết Hai Bà Trưng đã dâng kiếm chuộc lỗi trước đền Mã Viện, và gọi Lý Thường Kiệt đánh Tống là hỗn. Dân Việt được dạy Hồ là cha già dân tộc, cội nguồn Việt từ giống Hán mà ra!

Không đọc được Chính Sử dân Việt (chống Tầu), chỉ đọc mỗi sử xã nghĩa! Những tài liệu tố cáo tên tội đồ bịp bợm Hồ chí Minh, hay cái đảng bán nước An Nam cộng, lúc đó vô dụng không đọc được thì không biết thế thôi… Không đọc được ‘Một cơn gió bụi’ thì sao biết được Hồ có một đứa con gái với Đỗ Thị Lạc, các tác phẩm của Tự Lực Văn Đoàn, không cần tịch thu, không cần cấm, không cần đốt, có ai biết đọc đâu mà lo, còn có đem đến cho, thì họ cũng đem bán ve chai để gói xôi, không biết đọc thì đâu biết giá trị, chuyện trân quý là cái không có.

Xin đừng coi chuyện đảng Ba Đình, đang thực hiện ‘cải tiến’ cách viết tiếng Việt là chuyện nhỏ, nó không hề nhỏ, đừng thấy cái ngố của Bùi Hiền mà cười, không cười được đâu, đây là chúng muốn xóa sổ cả một nền Văn hóa dân tộc, lý do chúng đưa ra rất ngô nghê, việc làm của chúng vụng về của loài ngu dốt, nhưng lại rất tai hại, cái mới được đưa ra, cái cũ lui vào bóng tối, thì chuyện tự rụi tàn của cái cũ xảy ra là lẽ tự nhiên thôi.

Xin mọi người hãy nhìn rõ đây là âm mưu cướp nước Việt, Hán hóa dân Việt của lũ giặc phương Bắc, với sự tiếp tay của đảng An Nam cộng, dùng cái gọi là cải tiến cách viết tiếng Việt để che dấu ý đồ xóa chữ Việt, hầu xóa luôn lịch sử lẫn nền văn học sử đất nước. Đến nước này không còn chần chờ được nữa, chần chờ là chết!

Xin nhớ cho họa diệt vong của dân tộc gần kề, mà đảng và nhà nước Ba Đình chính là kẻ nội thù, đang cố đẩy đất nước và dân tộc Việt đi đến chỗ diệt vong, phải chung tay đập tan đảng Ba Đình bán nước!

VIỆT NHÂN (HNPĐ)




Inline image


__._,_.___

Posted by: hungthe 

Monday 4 December 2017

Miếng khi đói bằng gói khi no


  Miếng khi đói bằng gói khi no




Trong những lần ngồi uống cà phê và “lai rai” nơi hải ngoại, một số anh em vẫn thường nói chuyện về VN:
-Việt nam bây giờ tốt hay xấu? Phát triển hay càng ngày càng lụn bại? Và sắp sa vào vực thẳm? Nhất là quan tâm nói về đồng đội, chiến hữu, và bà con dân chúng sinh sống ở quê nhà.
Một anh bạn, không được vui: - Tôi qua đây (qua Mỹ) gần 30 năm, không lúc nào là không nghĩ về VN, nhất là bà con, anh em giòng họ. Họ khổ, mình giúp họ. Tôi gởi tiền và quà đều chi: Gởi cho để làm ăn sinh sống. Gởi tiền mỗi khi có thân nhân đau yếu, bệnh hoạn. Gởi tiền xoay xài, cả gởi để cất nhà, sửa nhà, mua sắm đồ đạc, mua xe v.v… Nhưng mà, hầu như gởi giúp hoài mà vẫn thiếu. Tôi cũng hết hơi.

-Một anh bạn khác: Gởi thì họ xài, và càng xài, càng mong muốn gởi thêm. Xài phí và còn đua đòi với người khác, làm sao mà đủ được. Tuổi trẻ (cả người lớn) ở VN bây giờ cũng đều ăn chơi hưởng thụ mịt mù. Tụi nó so sánh với nhau, đua đòi với nhau.
-Một anh khác: Thôi các ông ơi. Cái đám sâu dân mọt nước, cái đám đại gia và con cháu đại gia: ăn xài trời long đất lở. Việt kiều mà về ăn xài còn thua, đừng nói là con cháu bên nhà. So sánh, đua đòi với tụi nó, chỉ có nước chết…

Đại khái là vậy. Lời ra tiếng vào. Nói toàn là nếp sống ở VN trong những năm gần đây. Một đất nước đã thật sự đổi khác - đổi thay mọi thứ - Đưa đất nước đến băng hoại, phí phạm của tiền, cuộc sống ăn chơi, đua đòi: cứ chạy, cứ bơi, cứ bay, cứ nhãy, và… cứ lủi - lủi vô… ngõ cụt.

Một số anh có ý quan tâm lo lắng, đặt vấn đề: Tại vì sao? Tụi CS, tụi cầm quyền thì khỏi cần bàn. Chúng nó bây giờ, tất cả đều trở thành quỉ - có đứa đã thành tinh – tàn ác, cướp bóc, gian manh, xảo trá, hút máu người. Mọi thứ xấu xa, nhơ bẩn gì đều có cả… đã và đang rước thêm loài “quỉ chúa” về để đầu độc, giết hại toàn dân. (Ý muốn nói là bọn Tàu đã được đưa vào khắp nước, và tàn phá dân tộc, quê hương).

Thôi, bây giờ không bàn tới cái lũ ôm chân Tàu bán nước. (Sẽ nói vào lúc khác). Bây giờ, nếu ai thấy có lòng thì nên nghĩ đến dân mình. Nghĩa là: hiện giờ dân mình đói khó, khổ nghèo không bao giờ dứt. Mình - đồng bào hải ngoại - phải nên tiếp tục làm gì? Tiếp tục gởi tiền và giúp thân nhân. Tiếp tục làm từ thiện, cứu trợ bão lụt, nhân tai xã lũ mất mùa. Giúp bà con, thân nhân để tiếp tục mà sống. Có nên tiếp tục không? Và, nếu giúp, thì giúp thế nào?
Một câu hỏi cho một bài toán khó Nghe đơn giản mà khó tìm giải đáp. Rất khó trả lời?

Trên 40 năm rồi – có người sớm, có người muộn - hầu như không lúc nào đồng bào hải ngoại, không ngớt giúp đở và đùm bọc quê nhà. Trải qua những tháng ngày khốn khổ - phải nói là sinh tử - để vượt thoát chế độ, vượt thoát đất nước, vượt thoát gông cùm. Nếu đưọc may mà sống, được định cư ở quốc gia nào đó. Thời gian đầu thì vất vả và khổ, nhưng rồi lại chóng qua, và chí thú đổ công gầy dựng, có được yên ổn cơ ngơi và một ít của tiền thì: dù chưa là đủ, cũng dành dụm, nhín nhúc mà gởi tiền về giúp thân nhân, ruột thịt ở quê nhà. Vì họ đang khốn khó, và khổ hơn mình. 

Có cái thì giúp qua cơn thắt ngặt, hiểm nghèo như: ốm đau, bệnh hoạn, hoặc cùng kiệt, khốn đốn. Giúp cho 5-3 trăm, 1,000 đô, coi như là đáng giá. Và cũng vì “ý nghĩa cao đẹp” này mà từng người, từng nhóm, từng gia đình đều có đở đần giúp đở. Rồi dần khá hơn nữa thì giúp cuộc sống yên ấm, có nhà cao đẹp, đồ đạc đủ đầy, để không phải kém chi ai. Và từ đó, đi đến “lạm dụng”. Một gia đình không cần làm, con cái cứ ăn chơi, hàng tháng chờ của gởi về giúp. 

Tốt có, xấu có, hay có, dở có, đã kéo dài hàng 3-40 năm. Để rồi, đến bây giờ, cũng chẳng mấy khả quan, êm thấm. Có khi xin mà không được thỏa mản lại giận hờn, trách móc. Quen tính ỷ lại, trông chờ. Không chịu lo, không phấn đấu. Càng tệ hại hơn là nhờ có vun vít của tiền, lại đua đòi - chạy theo lũ quỉ “nhà kia” - đi vào sa đọa. Một xã hội băng hoại, một đám người (đại đa số) mất tính tự chủ, tự túc, mất lòng tự trọng - sống ích kỷ, tàn độc, vô luân, mất nhân tính. Đầy dẫy những xấu xa, chỉ biết hưởng thụ, tranh đoạt. Chỉ biết của tiền, sung sướng tấm thân là trên hết. Trong số này, góp phần không ít là thân nhân, bà con thân thiết Việt kiều.
Có phải chăng sự giúp đở không ngừng, không cần suy tính, đã “vô tình” góp phần cho bao nhiêu là tệ hại? Được giúp đở và hưởng thụ đầy đủ, thân nhân đâu gặp nỗi khốn khổ (như bao người khác), đâu biết được oan ức bất công, thống khổ, đọa đày, đói rách lầm than của người dân đang bị áp bức, bị bốc lột đói khổ, để sẵn sàng hòa mình vào cuộc đấu tranh chung. Đang hưởng thụ, đang được đủ đầy thì cứ lo hưởng thụ, đâu cần phải đấu tranh? Cứ mặc kệ! Trước viễn ảnh một đất nước, dân tộc sắp vào vòng nô lệ?

Lại nữa, những đồng “đô la” (ngoại tệ từ nước ngoài) vô tình góp “cứu nguy” cho chế độ đang hồi suy kiệt (kinh tế) để cứ vững vàng và tồn tại. Từ hơn 40 năm qua là như vậy. Đàn “bò sữa” Việt kiều nặng lòng với thân nhân ruột rà máu thịt đã dưỡng nuôi cho bầy quỉ dữ mập mạnh để tồn tại, để có thêm sinh lực đàn áp người dân. Đã đến lúc cần ngưng ngay “dòng sữa ngọt” Việt kiều, từ lâu đã góp phần dưỡng nuôi chế độ.
Có khốn khổ đồng đều, có bị áp bức, có phải bị chịu đựng toàn diện, thì sức đấu tranh mới đồng loạt. Chiếc “đòn bẩy” một khi đã bị dồn nén cùng cực, thì sức bật mới tối đa. Tự nhiên là thế. Hãy cố nén tình thương (đối với thân nhân) - trước mối nguy dân tộc – hãy tiếp tay làm suy kiệt kinh tế. Tức là góp phần làm cho chế độ CSVN sớm tiêu vong.

Sự việc thứ hai: Việt kiều về quê hương vui chơi hưởng thụ.
-Một anh (cấp tá QLVNCH củ trước kia) về quê hương VN, xum xuê với bộ dáng khá bảnh và sang trọng. Đi bên là một “cô bé” mới vừa quen biết vằ dắt đi chơi một số nơi từ mấy ngày nay. Tại một khu resort khá thanh lịch. Anh và nàng vun vít - một cặp “nhân tình” tuổi đáng cha con. Anh đi qua một đám (ba tên): một xe lăn cụt một tay, tay kia với xấp vé số để thành xe, mời mọi người giúp dùm mua vé số. Một anh chống nạng, cái thùng thuốc lá với quai dây choàng qua cổ, chân cà nhắc lê la chào mời người mua. Và anh thứ ba quảy chùm xâu nem, nhanh nhẹn. Mời quí ông: mua vé số - mua thuốc lá, mua nem… Trông dáng gầy gò, có phần tôi nghiệp. Những gương mặt sau trên 40 năm, bây giờ đã hoàn toàn thay đổi. Phong độ người lính ngày nào mất hết. Chỉ còn những tấm thân lam lũ vĩa hè. Nhìn họ, phần nào cảm thông, thương hại động lòng. Người lính VNCH mình bây giờ, nếu còn đều rất thương tâm – đâu khác mấy “ông” ngày nào.
-Này các anh! Các anh có thể lại đây. Tôi muốn hỏi thăm – anh bảnh bao VK lên tiếng –-Xin lỗi, các anh là lính, quân nhân quân đội VNCH trước kia?Anh vé số nhìn lên. Anh bán nem ngó lại. Và anh bê tùng thuốc bằng 2 đây mang qua cổ cũng quày quả tới. Không ai nói lên lời gì để xác nhận.Anh (thiếu tá) nhướn mắt dò la hướng về một anh, và được trả lời: - Không, chúng tôi không là quân nhân, không là lính VNCH. Mà là kẻ đi bán vé số, bán thuốc dạo, bán nem chua để kiếm sống qua ngày. Người lính VNCH không còn nữa.-Không. Nhìn một trong ba anh. Một người tôi thấy hơi quen. Có phải anh là Trung sĩ… Tiểu đoàn… Biệt động quân? Tôi là thiếu tá… tiểu đoàn trưởng đây.-Không phải. 

Th/tá… TĐT/BĐQ… Tôi nghe nói ông ấy đã chết rồi. TĐ…/BĐQ ngày ấy tan rả, và ông ta đã chết.-Không. Chính tôi là th/tá… đây!Ba anh lần lượt bỏ đi. Ông th/tá cố đi theo và móc bóp (từ chiếc túi xách tay của cô nàng), móc ra trao tặng các anh mỗi người tờ giấy 500.000 VNđồng. Xin tặng các anh đây.-Xin lổi! Chúng tôi không cần đâu. Chúng tôi tự lây lất kiếm sống được. Ông nên để tiền mà đi du hí.

Anh (th/tá) tự cảm thấy một nỗi buồn - buồn xót xa - Gặp một “thằng em” đồng đội – nói chung là cả ba đứa - vẫn là đồng đội, chiến hữu sinh tử ngày xưa. Bây giờ muốn giúp tụi nó, tụi nó đang khổ, đang cơ hàn, thiếu thốn. Có ý giúp mà không giúp được. Không đứa nào chịu nhận. Thà là nó chịu số phận đói khổ lang thang, lê lếch kiếm sống bằng sức lực với tấm thân còm cỏi, không lành lặn. Tụi nó đã mất hết - mất mọi thứ… ngày xưa. Bây giờ thì cũng chẳng có gì, ngoài tính khí ngang tàn và lòng tự trọng.
Anh (th/tá) bỏ cuộc vui du hí với em bé trẻ đẹp nõn nà (đáng tuổi con mình). Đã mất đi, và mất hết: tính ngang dọc tự hào - tự hào hồi xưa là vang lừng một thuở. Mất cái tính cách của cấp chỉ huy ngày trước đồng cam cộng khổ, cùng sinh tử với đồng đội, được kính yêu thương mến. Mất hẳn, mất hết. Có chăng là tự hào, tự mản, cái thứ của ngày hôm nay là sang cả một Việt kiều - Vun vít, vui chơi và hưởng thụ.

Nỗi xót xa, buồn bã cứ đeo đuổi lân la, theo ông về khách sạn với một đêm không ngủ được. Đau buồn, hổ thẹn, tiếp tục cùng ông về lại đất nước định cư… Bây giờ, ông là kẻ sang giàu. Nhưng sang giàu, mà chưa chắc đã làm tròn “sứ mạng”…
Chuyện của ông được kể tại một quán cà phê. Một vài bình luận cho vui:
-Bình luận thứ nhất: Đã đi du hí, vui chơi sao lại buồn? Nhất là đi chơi với “cháu gái” VN còn măng trẻ bên cạnh. Xá gì mấy thằng “đồng đội” cơ hàn. Cho tặng một ít tiền đã là thể hiện chút tình chiến hữu. Rất tiếc là tụi nó… chê ít?

-Bình luận thứ hai: Làm như vậy, tạo nên những phản cảm: 
Thứ 1: gây tủi buồn, bất bình cho những người lính. Trong sa cơ thất thế, sống vất vả khổ nghèo, sống lê la và nhìn thấy cấp trên của mình - một thời hết dạ hết lòng cùng chiến đấu. Nay được giàu có vẻ vang sang cả, về vun vít ăn chơi. Bỏ ra một ít tiền gọi là cho (một hình thức như là bố thí) tự nhiên như gợi lên cái gí như là thương hại, hơn là giúp (đồng đội) thành tâm, chí nghĩa chí tình.

Thứ 2: đối với đồng bào dân chúng đang đói nghèo khốn khổ dưới một xã hội tàn bạo, rẻ rúng người dân. Sự hiện diện của những Việt kiều (cùng là đồng bào mình) ăn xài phung phí, ăn chơi vun vít, khiến người ta nghĩ đến cái loại người xa lạ, vô tình, vô nghĩa, mất gốc, quên cả giống nòi. Thà nhìn thấy như người ngoại quốc, mà ít thấy đau. Đàng này, cũng là con người cùng một dân tộc như mình, bây giờ giàu sang ăn chơi hưởng thụ (trước cảnh khốn khổ như họ). Họ thấy bất mản, bất bình, họ xa lánh, khinh thị, cũng là phải thôi. Không chửi, không nguyền rủa đã là phúc.

Thứ 3: Việt kiều tung tiền về nước ăn chơi làm lợi cho ai? Cái lợi trước nhất là giúp chế độ - một chế độ tàn ác với dân – Giúp chúng có thêm tiền để sung sướng, để củng cố quyền hành, phương tiện, để tiếp tục đàn áp, thống trị người dân. Vô tình, giúp sức làm khổ thêm dân tộc.

Thứ 4: Tiếp tay cho đám trẻ (phần đông là con cháu đại gia, con cháu cấp lãnh đạo) ăn chơi sa đoạ, làm xấu xa, băng hoại xã hội. Quí VK có nhìn thấy ra được không? Hay là, ỷ có tiền thì cứ thỏa thích vui hưởng, bất kể gì đến những tổn hại gây nên.
Đối với bọn cầm quyền. Hồi trước thì chúng chửi bới, lên án kết tội: bọn chạy theo ôm chân đế quốc để hưởng bơ thừa sữa cặn. Bây giờ, thấy có tiền, thì tụi nó ve vản o bế tưng tiu nói tốt. Càng bỏ tiền nhiều, càng về vui thú ăn chơi vun vít (với bao thứ mà chúng tạo ra cho). Được hưởng thụ, được vui sướng thì quên đi mọi thứ: đánh mất lương tâm, mất đi tính người, mất lòng tự trọng, để thỏa mản vì những thứ dục vọng thấp hèn. Vinh sang hay là điếm nhục? Nhìn từng đám VK kéo nhau về quê hương VN ăn chơi hưởng thụ, người ta không khỏi đau lòng, nguyền rủa rẻ khinh.

Ngững năm tháng gần đây, kinh tế bạo quyền đang đi vào sa sút. Cạn kiệt đồng tiền, nợ nước ngoài chồng chất. Chúng nó làm mọi cách để vơ vét (đô la, vàng bạc) - những thứ có khả năng trả nợ, và cứu vãn một chế độ bị lệ thuộc và trên đà suy vong – Thì: những đồng đô la nước ngoài - ngoại tệ mạnh – là thứ mà chế độ rất cần. Và Việt kiều lại là mục tiêu rất được chế độ chiếu cố. Chúng đang bằng mọi cách để chiêu dụ VK, mời gọi VK về Việt Nam. Quí vị nghĩ sao? Đất nước (trong cơn hấp hối) đang rất cần quí vị đó? Những VK yêu nước. Những khúc ruột ngàn dặm yêu thương? Về nước vun vít ăn chơi Về nước với mọi ân cần ưu ái. Về với sự hân hoan đón mời… Bạo quyền đang rất là mong mõi. Chưa kể: bao chất độc hại do bọn Tàu cộng “thoải mái” đưa vào trên khắp đất nước VN.
Thì như vậy: Đã đến lúc Việt kiều nên ngưng về quê hương ăn chơi hưởng thụ. Chỉ thêm góp phần duy trì sự khổ đau cho dân tộc, tàn hại đất nước VN ta.

“Hiệp ước Thành Đô” do đảng ta (CSVN) ký kết với Tàu cộng từ năm 1990 (4/9/1990), hứa giao nạp đất nước Việt Nam trong thời hạn 30 năm, để cứu lấy Đảng, để được sống còn và để được củng cố quyền lực thống trị. Tin tức, dầu rằng Đảng luôn bưng bít, ém nhẹm. Nhưng, hôm nay, thì đã được loan tải khắp cùng. Hầu như không một ai là không hay biết. 

Khẳng quyết đó là sự thật. Nhìn về đất nước, từ 10 – 20 năm qua, và cho đến hôm nay: Đảng CSVN và bạo quyền đã nhượng bộ cho Tàu mọi thứ: biên giới, biển đảo (ngoài khơi). Những cơ sở, nhà máy của Tàu, hay do Tàu hợp đồng xây dựng trên khắp đất nước VN. Những khu, vùng “tự trị”. Những bóng dáng người Tàu có mặt, sinh sống ở đều khắp mọi nơi. 

Chúng muốn làm gì thì làm, không ai dám động, không ai dám cản. Bạo quyền đảng ta thì “hèn với giặc, ác với dân”. Sẵn sàng đánh đập, bắt bớ, nhốt tù mọi hành vi dân ta nổi lên chống lại Tàu cộng…

Người ta đang nhìn về đất nước Tây tạng của hôm nay, và từ 58 năm về trước (từ ngày Tây tạng thuộc Tàu – 1959). Và bao người tự hỏi: Rồi đây, đất nước dân tộc Việt Nam ta về đâu? Và rồi sẽ ra sao? Mọi việc sẽ được “đảng và nhà nước lo”. Nếu toàn thể dân tộc Việt nam ta vẫn cứ yên tâm - vẫn chờ, vẫn đợi.

Dan Nguyen



Posted by: Nang <
__._,_.___

Posted by: Luong Nguyen 

Lisa Phạm ngày 04/12/2017 Live stream 19h VN (8h sáng hoa kỳ ) mới nhất...

Featured post

Bản Tin Cuối Ngày 20/4/2024

Popular Posts

My Blog List