heo VN


Image result for coronavirus

VN là chổ xả rác cho bọn tàu, người VN tỉnh ngũ đi.





ĐỐT LŨA ĐI EM ĐỂ DIỆT QUÂN THÙ.



https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiawWm0mrEB_hcAesPVxwoBJelVLAqPb8O0CUvAO_9p5nbh9eDsduClHNeAVWV40wHXI4rTTmj6G0DOp08i-ajnN_e5bv1h0eVz8g_3kQAVE2Wj-x4w84-n5q_1Zdji8bD8xH7PfSrUcqo/s1600/Vi+moi+truong+trong+sach+cho+Viet+Nam+.jpg

ĐỐT LŨA ĐI EM ĐỂ DIỆT QUÂN THÙ.
Biểu tình 5/3/2017
Image result for bom xang
https://www.youtube.com/results?sp=EgIIAg%253D%253D&q=bi%E1%BB%83u+t%C3%ACnh+2017

Sunday, 6 March 2016

MỸ ĐIỀU ĐỘNG TÀU CHIẾN VÀO BIỂN ĐÔNG


 
[Attachment(s) from anh truong included below]
MỸ ĐIỀU ĐỘNG TÀU CHIẾN VÀO BIỂN ĐÔNG 

tka23 post

 Mỹ đã điều động hkmh và một số tàu chiến đến Biển Đông, trong khi học giả Đức nhận định Trung cộng  có thể cân nhắc rút khỏi UNCLOS.


  • AN NHIÊN
  • tka23 post
Mỹ thực hiện cam kết  bảo  vệ tự do hàng hải khu vực
The Washington Post ngày 3/3 cho biết, USS John C. Stennis được điều đến Biển Đông vào ngày 1/3. 

Hộ tống hkmh  này là tuần dương hạm 


USS Mobile Bay, 
khu trục hạm USS Stockdale
 và  USS Chung-Hoon, theo ông Clay Doss, phát ngôn viên Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ.

 USS John C. Stennis ở phía bắc Biển Đông
Ông Doss cho hay đội hkmh này tuần tra định kỳ trên Biển Đông, nơi Trung cộng  trong những tuần gầy đây bố trí phi pháp chiến đấu cơ, lắp radar quân sự và hỏa tiển  đất đối không ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

Các chuyên viên  quân sự nhận định Mỹ điều động  USS John C. Stennis đến Biển Đông rõ ràng là nhằm thách thức Trung cộng .

Bên cạnh đội hkmh USS John C. Stennis, tàu tuần dương 
USS Antietam của Mỹ (đồn trú tại Nhật Bản) cũng đang tham gia tuần tra Biển Đông, theo ông Doss. Tàu khu trục USS McCambell và tàu đổ bộ 
USS Ashland của Mỹ cũng vừa hoàn tất sứ mạng tuần tra Biển Đông hồi tuần rồi.

Trungcộng có thể rút khỏi UNCLOS
 Thời báo Hoàn Cầu Trung cộng  ngày 3/3 đăng bài viết của Stefan Talmon, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Công pháp quốc tế, Đại học Bonn Đức bàn về ảnh hưởng từ vụ kiện Biển Đông của Philippines.

Bài viết đưa ra một quan điểm đáng chú ý là, nếu phán quyết sắp tới của Tòa Trọng tài Thường trực Liên Hợp Quốc gây bất lợi cho yêu sách "đường lưỡi bò" vô lý, bất hợp pháp của Trung Quốc thì Trung cộng có thể cân nhắc rút khỏi Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS).

Mặc dù không thể lấy việc rút khỏi UNCLOS làm lý do để hủy bỏ nghĩa vụ nước thành viên của Công ước, nhưng “trong tương lai Trung cộng  cũng sẽ tiếp tục không chấp nhận ràng buộc từ những yêu cầu tương tự của Việt Nam, Indonesia hoặc Malaysia trong vấn đề Biển Đông cũng như của Nhật Bản trong vấn đề Biển Hoa Đông”.

Theo bài viết, nếu rút khỏi Công ước, Trung cộng  vẫn có thể tiếp tục được hưởng hầu hết các điều kiện có lợi từ Công ước, bởi vì hầu hết các điều khoản của công ước này đều đã trở thành một bộ phận của “luật tập quán quốc tế”.

Nếu rút khỏi Công ước, Trung cộng  sẽ không còn được hưởng ghế quan tòa ở Tòa án Luật Biển Quốc tế, không được tiếp tục cử đại diện đến Ủy ban ranh giới thềm lục địa, cũng không còn là nước thành viên của Cơ quan Quản lý đáy biển quốc tế.

Trung cộng  có thể căn cứ vào “luật tập quán quốc tế” để chủ trương quyền lợi đối với khu vực ngoài thềm lục địa và tài nguyên ở đó, nhưng các công ty năng lượng của họ sẽ bị loại ra ngoài các hoạt động thăm dò và khai thác ở khu vực này (trừ phi họ được một nước thành viên công ước khác ghi danh  và ủng hộ).

Trung cộng  cuối cùng có rút khỏi UNCLOS hay không sẽ tùy thuộc vào kết quả cân nhắc lợi-hại trên lĩnh vực tư pháp và chính trị.

Trong khi đó, ngày 3/3, trả lời câu hỏi của báo giới về việc liệu Việt Nam sẽ áp dụng những biện pháp mạnh mẽ hơn, trong đó có biện pháp pháp lý như Philippines đã làm, trước những hành động gây leo thang căng thẳng của Trung cộng  hay không, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình tuyên bố là quốc gia trực tiếp liên quan đến các tranh chấp ở Biển Đông, lập trường  của Việt Nam là ủng hộ việc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS.

ĐỌC THÊM CÔNG ƠỚC LUẬT BIỂN
Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (tiếng AnhUnited Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS), cũng gọi là Công ước Luật biển hay cũng được những người chống đối nó gọi là Hiệp ước Luật biển, là một hiệp ước quốc tế được tạo ra trong Hội nghị về luật biển Liên Hiệp Quốc lần thứ 3 diễn ra từ năm 1973 cho đến 1982 với các chỉnh sửa đã được thực hiện trong Hiệp ước Thi hành năm 1994.

Công ước Luật biển là một bộ các quy định về sử dụng các đại dương của thế giới, chiếm 70% diện tích bề mặt Trái Đất. Công ước đã được ký kết năm 1982 để thay thế cho 4 hiệp ước năm 1958 đã hết hạn. 

UNCLOS có hiệu lực từ năm 1994, và cho đến tháng 10 năm 2014, có 167 quốc gia và Cộng đồng châu Âu đã tham gia Công ước này.[2] Hoa Kỳ không tham gia vì nước này tuyên bố rằng hiệp ước này không có lợi cho kinh tế và an ninh của Mỹ.

Công ước quy định quyền và trách nhiệm của các quốc gia trong việc sử dụng biển, thiết lập các hướng dẫn rõ ràng cho các hoạt động kinh doanh, bảo vệ môi trường và cải thiện quản lý các tài nguyên thiên nhiên đại dương. 

Các sự kiện mà thuật ngữ đề cập trong Công ước là: Công ước về Luật biển Liên Hiệp Quốc lần 1, Công ước về Luật biển Liên Hiệp Quốc lần 2, Công ước về Luật biển Liên Hiệp Quốc lần 3. Công ước này là kết quả của Công ước về Luật biển Liên Hiệp Quốc lần 3 và cũng mang tên gọi Công ước về Luật biển Liên Hiệp Quốc.

Trong khi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc nhận được các công cụ phê chuẩn và gia nhập và Liên Hiệp Quốc quy định ủng hộ các cuộc họp của các quốc gia là thành viên của Công ước thì Liên Hiệp Quốc không có vai trò hoạt động trong việc thi hành Công ước này. 

Tuy nhiên các tổ chức liên chính phủ tự trị như: Tổ chức Hàng hải Quốc tếỦy ban Cá voi Quốc tế và Cơ quan quản lý Đáy biển Quốc tế được Công ước này thành lập lại có một vai trò trong việc thực thi Công ước.



The USS John C. Stennis, an aircraft carrier, is shown here Feb. 25 in the Philippine Sea.© Photo by Mass Communication Specialist Seaman Dakota Rayburn/ U.S. Navy The USS John C. Stennis, an aircraft carrier, is shown here Feb. 25 in the Philippine Sea.
The U.S. Navy has dispatched an aircraft carrier and several ships accompanying it into the South China Sea in the last few days, a deployment of thousands of U.S. sailors to a region a top U.S. admiral said last week is increasingly militarized by China.
The USS John C. Stennis, the carrier, arrived in the South China Sea on Tuesday, Navy officials said. It is accompanied by the cruiser USS Mobile Bay and the destroyers USS Stockdale and USS Chung-Hoon, said Navy Cmdr. Clay Doss, a spokesman for U.S. Pacific Fleet. The ships arrived in the Western Pacific on Feb. 4 on a deployment from the West Coast of the United States.
Doss said the carrier is carrying out a routine patrol of the South China Sea, where China has in recent weeks moved Chinese fighter jets, military radar and surface-to-air missiles. The Navy will continue to appear in the South China Sea regularly, Doss said. Pacific Fleet ships spending a combined 700 days there last year.
Suggested from Windows Store

Wikipedia

Know more about South China Sea
(3,413 Reviews)
Official Wikipedia App for Windows 8.1. Wikipedia is the free encyclopedia containing more than 20 million articles in 280…
Aside from the carrier group, the Japan-based USS Antietam, a cruiser, also is currently patrolling the South China Sea, Doss said. The USS McCambell, a destroyer, and the USS Ashland, an amphibious dock landing ship, completed similar patrols last week.
An MH-60R Sea Hawk helicopter lands on the flight deck of the guided-missile destroyer USS Chung-Hoon last week in the Philippine Sea.© Photo by Mass Communication Specialist 2nd Class Marcus L. Stanley/ Navy An MH-60R Sea Hawk helicopter lands on the flight deck of the guided-missile destroyer USS Chung-Hoon last week in the Philippine Sea.
It is not clear if or when any of the ships will complete any freedom of navigation patrols. The Navy has carried out two controversial ones in the South China Sea since October, using destroyers to sail within 12 nautical miles of artificial islands claimed by China. Beijing has claimed the surrounding waters as its own, but the Pentagon has said it will continue to sail through them because they have long been considered international waterways. China has called the patrols provocative.
__._,_.___

Posted by: truc nguyen 

View Full Size Image


__._,_.___

Posted by: truc nguyen 

No comments:

Featured post

Lisa Pham Vấn Đáp official-20/1/2025

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List