***
Bài nầy đăng lại...nhằm để khuyến cáo một netter lừng danh tại hải ngoại.
Đó là Netter lấy nick
ngoại quốc lấy làm vui.
Nick = Paul Osiek ( nghegiaochituthan@gmail.com ).
Danh xưng là " nghè giao chỉ tu thân "...có nghĩa là có học
vị " tự xưng " là Tiến sỉ.
Nhưng khi chúng Tui hỏi
Ngài Paul Oseik về Tiến sỉ loại gì , cho xem một tí tị về hình ảnh ra trường
Tiến Sỉ...thì Ngài trốn mất...
Sau đó vài hôm...thì
Ngài xuất hiện , chửi chúng Tui tơi bời hoa lá.
Tại California cũng có
Tiến sỉ lừng danh toàn cầu " tiêu " ...là Tiến sỉ " Mai Thanh
Truyết "...không hiểu Tiến sỉ ngành gì mà Ngài Truyết lại tung tăng viết
về " Ô Nhiểm " thế giới, và sỉ vả tận háng về nước Việt là nước ô nhiểm
nhất thế giới.
Trong khi đó Ngài Tiến
sỉ " Ma " Mai Thanh Truyết đang bị bệnh gan đến thời kỳ suy thoái. Bụng
nước lèo của Ngài đầy ô nhiễm về thực p;hẩm rồi.
Cũng có đại danh "
Kinh Tế Gia " Nguyễn Xuân Nghĩa....tự xưng là tốt nghiệp trường "
H.E.C "...và khoa trưởng đại học nầy kính mời Ngài Nguyễn Xuân Nghĩa làm
Dean ( chủ phân khoa ) về Hậu Môn....Ngài Kinh Tế Gia Nghĩa từ chối thẳng thừng...
Sau đây là bài nghị luận
về danh xưng " Gò Vấp "...
Tên nick nầy sặc mùi
" quê hương , tiếng nước tôi...4000 năm ròng rà Việt Nam
".
***
Gò Vấp đã được khai phá từ những ngày đầu khi lưu dân Việt đi mở đất từ cuối thế kỷ XVI
đầu thế kỷ XVII. Năm 1698, khi Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh thừa lệnh Chúa Nguyễn Phúc Chu kinh lý miền
Nam, xác lập chủ quyền cương
thổ của Việt Nam ở vùng đất mới thì đất Gò Vấp đã có tên trong sổ
bộ, thôn, xã thuộc huyện Tân Bình, Phủ Gia Định.
Gò Vấp cách trung tâm Bến Nghé xưa
(quận 1 bây giờ) khoảng 1 km về
phía Tây Bắc, lại nằm trên vùng đất "Gò" cao (hơn 11m so với mặt biển)
có nước ngọt của sông Bến Cát - phụ
lưu của sông Sài Gòn - thuận lợi canh tác và sinh
hoạt, vì thế lưu dân chọn lập làng, dựng ấp, tạo dựng quê hương mới.
Theo Gia Định Thành thông chí của Trịnh Hoài Đức thì vào triều Gia Long,
năm 1818, vùng đất mang tên Gò Vấp rộng lớn nằm trong địa phận các tổng Bình Trị
và Dương Hòa thuộc huyện Bình Dương. Năm 1836, khi Nhà Nguyễn đạc điền và lập bạ
cho toàn bộ lục tỉnh Nam Kỳ thì vùng đất Gò Vấp thuộc tổng Bình Trị Hạ, huyện
Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định.
Gò Vấp nổi danh về
thuốc lá và mía làm đường.
Vì quang có nước
sông , rạch và giếng nước đẩy dầy. Có đường xe hỏa chuyên chở thuốc lá và đường
mía đi khắp noi.
Thuốc lá Gò Vấp
bán ra khắp nơi Việt Nam và ngay cả nước láng giềng như
Cao Miên và Lào.
Thuốc lá Gò Vấp có
nhiều chất nhựa “ nicotine “ , không thua gì thuốc lá Cẩm Lệ ( Huế ), ngoài ra
Gò Vấp còn sản xuất nhiều mía làm đường cát.
Sau khi người Pháp
vào , thì thuốc lá nội địa phải nhường cho thuốc lá thơm mùi bạc hà.
Hảng thuốc lá
Bastos ( quận 4 Khánh Hội / Saigon ) hàng năm thu mua nhiều tấn thuốc
lá Gò Vấp nầy về chế biến thành thuốc thơm , dể xử dụng hơn thuốc lá quấn
nguyên lá hay quấn vào giấy quyến mõng có mùi nồng nặc thuốc lá.
Thời Pháp thuộc
Sau khi chiếm Nam Kỳ làm thuộc địa, thực dân Pháp đẩy mạnh quá trình đô
thị hóa vùng Bến Nghé – Sài Gòn, năm 1894, mở rộng thành phố lên
phía Bắc lấy rạch Thị Nghè và đường Thuận Kiều (đường Cách mạng Tháng Tám ngày nay) làm giới.
Huyện Bình Dương của tỉnh Gia Định ở
phía Bắc và tỉnh Chợ Lớn ở
phía Nam trở thành các khu ngoại ô của thành phố Sài Gòn.
Tỉnh Gia Định từ ngày 1 tháng 1 năm 1911 chia thành 4
quận: Hóc Môn, Thủ Đức, Gò Vấp và Nhà Bè.
Vào năm 1917,
quận Gò Vấp gồm 3 tổng: Dương Hòa Thượng, Bình Trị Hạ, Bình Trị Thượng với 37
làng trực thuộc.
Từ năm 1940 đến
năm 1953 nhiều
làng được sáp nhập, còn lại 24 làng, bao gồm cả vùng đất của quận Bình Thạnh, quận Phú Nhuận, quận Tân Bình, quận 12 và
một phần của huyện Bình Chánh và huyện Củ Chi ngày
nay. Vào thời gian này làng Tân Sơn Nhứt (ngày nay gọi là Tân Sơn Nhất) không
còn sau khi thực dân Pháp đuổi dân chiếm đất để
xây dựng sân bay Tân Sơn Nhứt.
Ngày 11 tháng 5 năm 1944, Toàn quyền Đông Dương ký nghị định
tách 17 làng và một số vùng (nằm kế cận Khu Sài Gòn - Chợ Lớn) của tỉnh Gia Định để
lập tỉnh Tân Bình. Lúc này, vùng đất quận Gò Vấp bao gồm toàn bộ tổng
Dương Hòa Thượng (có bảy làng: Bình Hưng Hòa, Phú Nhuận, Tân Sơn Nhì, Tân Sơn
Hoà, Tân Hòa, Vĩnh Lộc và Phú Thọ Hoà), năm làng (Hanh Thông Xã, Hanh Thông
Tây, Bình Hòa Xã, Thạnh Mỹ Tây và An Hội) thuộc tổng Bình Trị Thượng được giao
cho tỉnh Tân Bình quản lý. Tỉnh Tân Bình khi đó có duy nhất một quận
là quận Châu Thành (lập ngày 19 tháng 9 năm 1944).
Ngày 25 tháng 10 năm 1944, hai làng
An Hội và Hanh Thông Tây sáp nhập, lập thành làng Thông Tây Hội. Tỉnh Tân Bình tồn
tại đến tháng 8 năm 1945 thì giải thể. Các làng trên đều trở lại thuộc quận
Gò Vấp, tỉnh Gia Định.
Thời Việt Nam Cộng hòa
Năm 1955,
quận Gò Vấp có 15 làng:
Tổng Bình Trị Thượng có 08 làng: An Nhơn Xã, An Phú Đông, Bình Hòa Xã, Thạnh
Lộc Thôn, Hanh Thông Xã, Thạnh Mỹ Tây, Thông Tây Hội và Quới Xuân;
Tổng Dương Hòa Thượng có 07 làng: Bình Hưng Hòa, Phú Nhuận, Phú Thọ Hòa,
Tân Hòa, Tân Sơn Hòa, Tân Sơn Nhì và Vĩnh Lộc.
Sau năm 1956, các làng gọi
là xã. Quận lỵ Gò Vấp đặt tại xã Hạnh Thông Xã. Ngoài ra, trong giai đoạn 1956-1975
tỉnh lỵ Gia Định cũng nằm trong địa bàn xã Bình Hòa thuộc quận Gò Vấp.
Ngày 29 tháng 4 năm 1957, chính
phủ Việt Nam Cộng hòa ban hành Nghị định
138-BNV/HC/NĐ ấn định địa giới tỉnh Gia Định gồm
6 quận (10 tổng, 61 xã), trong đó tăng thêm 2 quận là Bình Chánh và Tân Bình.
Quận Tân Bình được thành lập trên cơ sở cắt tổng Dương Hòa Thượng
(gồm bảy xã: Bình Hưng Hòa, Phú Nhuận, Phú Thọ Hòa, Tân Hòa, Tân Sơn Hòa, Tân
Sơn Nhì và Vĩnh Lộc) ra khỏi quận Gò Vấp.
Năm 1957, quận Gò Vấp chỉ còn lại một tổng
là Bình Trị Thượng với 08 xã trực thuộc: An Nhơn, An Phú Đông, Bình Hòa, Thạnh Lộc,
Hạnh Thông, Thạnh Mỹ Tây, Thông Tây Hội và Quới Xuân.
Năm
1962 chính quyền Việt Nam Cộng hòa bỏ
dần, đến năm 1965 bỏ hẳn cấp hành chính tổng, các xã trực tiếp thuộc quận.
Cho đến ngày 29 tháng 4 năm 1975,
quận Gò Vấp có 07 xã trực thuộc: An Nhơn, An Phú Đông, Bình Hòa, Thạnh Lộc, Hạnh
Thông, Thạnh Mỹ Tây, Thông Tây Hội.
Sau năm 1975
Năm 1976 thành lập
Quận Gò Vấp và Quận Bình Thạnh.
Quận Gò Vấp có 17 phường
.
Xã Hạnh Thông cũ:
các phường 1, 3, 4, 5, 7 hiện nay
Xã Thông Tây Hội
cũ: các 8, 9, 10, 11, 12, 14 phường hiện nay
Xã An Nhơn cũ: các
phường 6, 13, 15, 16, 17 hiện nay
Hiện nay Quận Gò Vấp
có gần 500 nghìn nhân khẩu.
Cây Vấp ( Mesua ferrea ). thuộc họ Bứa
(PHH) hay Măng cụt (ĐTL) Guttiferae (PHH)
hay Clusiaceae (ĐTL).
Mọc nhiều ở vùng Assam, Myanmar, Hymalaya, nó mang một số tên khác
nhau : nahar, nahor, nagkassar, nagkesar, negkesar, nagkeshara, nagkeshor,
nageshwar (Ấn Độ), bunga lawang (Nhật Bản), Pháp gọi nó bois de fer,
Anh Mỹ ironwood hay Indian rose chesnut.
Là một đại mộc cao 10-20m, tàn rậm, nhánh nhỏ, cây có phiến lá tròn dài
thon, chót nhọn, không lông, hoa cô độc, thơm, cánh hoa trắng, tiểu nhụy nhiều,
bao phấn vàng, chỉ dính nhau ở đáy.
Gần đây, theo một học giả khác thì
Cây Vấp là cây căm xe
(tên Cao Mên kram kraham) Xylia
dolabriformis Benth.
hay Mimosa xylocarpa Roxb., thuộc họ phụ Trinh nữ Mimosoideae, họ Đậu Fabaceae hay Leguminosae.
Gỗ nó đo đỏ cũng đuợc miêu tả là rất cứng .
Cây Vấp
( Mesua ferrea) được các nhà khảo cứu chú trọng đến
nhiều hơn.
Phần cây được học hỏi nhiều nhất là hột cây và dầu ép ra.
Về mặt dược liệu, cây Mesua
ferrea cống hiến những
chất mansuol,
mensuon có tính chất kháng sinh, hữu hiệu nhất chống Staphylococcus aureus :
nồng độ tối thiểu ức chế của mensuon là vào khoảng 30 g/cc tương dương với penicillin
khoảng 0,30 g/cc còn mensuol thì quanh 1% so với penicillin .
Tinh dầu hột cây có tính chất chống hen suyển , khử vi khuẩn Pseudomonas
solanacearum rất hữu hiệu .
Cây cũng được dùng trong cuộc chữa chứng khó tiêu và những bệnh
ở thận .
Một phần chiết của cây có tính chất ức chế tác dụng của pancreatic lipase ở
tụy , của glucotransferase nên được cho vào thức ăn hay thuốc đánh răng chống
viêm khớp răng , chống những vi khuẩn Gram âm, Gram dương và kỵ khí Trichophyton mentagrophytes,
Candida albicans nên
được dùng trong một liều thuốc chống trứng cá ,
trong mỹ phẩm bảo vệ da kích
thích tóc mọc ,
Tinh dầu hoa cây rất thơm, nhờ những chất aldehyd, được dùng để ướp hương
xà phòng .
Hoa búp là một thuốc thiên nhiên nhuộm vàng .
Dầu trong thuốc mỹ phẩm Krameris được chiết xuất từ hoa búp (1 kg) với
hexan (4 lần 2 l ) đun sôi rồi đem tẩy màu với than và cho cô lại (14,5 g) .
Trong kỹ nghệ, dầu hột cây đã được dùng làm nhựa, vec ni, nhựa polyester và
được xem là vật liệu rẻ tiền để tổng hợp dầu biodiesel .
Một người Gò Vấp quyết
tìm cây vấp và thấy hai cây
·
T.O.G.V - Tôi
sống tại quận Gò Vấp đã gần tròn 34 năm. Nghe nói nhiều về cây vấp và liên hệ
giữa tên gọi Gò Vấp và cây vấp. Vậy mà vẫn chưa được nhìn tận mắt, sờ tận tay một
cây vấp nào. Quyết tâm đi tìm…
|
Cành lá cây vấp 2 trong Thảo Cầm Viên -
|
Cây vấp hay còn gọi cây vắp - là loại cây được trồng nhiều ở vùng đất Gò Vấp
trước đây. Giữa cây Vấp và tên gọi Gò Vấp có mối liên hệ mà nhiều người biết đến.
Cây vấp và địa danh Gò Vấp
Theo nhiều người, Gò Vấp còn được gọi Gò Vắp và theo một số
nhà nghiên cứu thì đây mới là tên gốc, tên hiện nay (Gò Vấp) là do đọc trại ra.
Có thuyết cho rằng nguồn gốc của tên Gò Vấp là do trước đây nơi này là một ngọn
đồi trồng cây vấp (cây này còn có tên khác trong tiếng Chăm là Krai, tên
tiếng Việt là vấp hoặc vắp, lùn).
Cũng có người nói khu vực Gò Vấp cao hơn so với các vùng khác nên dễ bị
vấp té. Gò là vùng gò đất cao, gồ ghề, vấp là dễ vấp té, kết hợp lại ta có tên
Gò Vấp. Gò Vấp cũng được số ít gọi là Gò Té (?!)
Các vị trưởng lão cũng không biết cây vấp giờ ở đâu
Dò hỏi các vị cao niên, các bậc trưởng lão của Gò Vấp, thì đều nhận được
cái lắc đầu. Các cụ đều nói trước đây nhiều lắm, giờ đô thị hóa nên không còn nữa.
Lên Internet hỏi “bác” Google cũng chỉ nhận được những thông tin về tên gọi,
công dụng chữa bệnh, nguồn gốc và một số hình ảnh.
Tuy nhiên không có một địa chỉ cụ thể nào để có thể tìm thấy một cây vấp
đang sống, đang xanh tốt.
Chắc là tắc - chắc gặp đường cùng rồi!
Một thời gian sau, đi họp chung một chú khá lớn tuổi, mình trao đổi về mong
muốn đi tìm cây vấp xem nó như thế nào. Gò Vấp mình liệu có thể tìm thấy cây vấp
nào không?
Chú nói: “Gò Vấp thì hổng còn cây nào đâu con. Chú nghe nói trong Sở Thú
còn vài cây. Con thử vào trỏng tìm xem sao”.
Euréka - Thấy rồi!
Một sáng thứ bảy - cách Tết nguyên đán Bính Thân đúng 2 tuần, người viết
quyết định cầm theo máy chụp hình và thẳng tiến vào Sở Thú. Đi cùng là bà xã, vừa
có bạn đồng hành, vừa tranh thủ chụp cho “người mẫu nhà” một số hình ảnh.
Sở Thú bình thường thấy cũng không rộng lớn lắm, nhưng khi vào để tìm một
cái cây cụ thể thì thấy thật mênh mông. Quá nhiều cây xanh rất cao, rất to. Cả
một thảm thực vật xanh mướt. Dù cây nào cũng có đánh số và ghi bảng tên, nhưng
để tìm ra cây vấp thì không phải đơn giản.
Người viết đã hỏi thăm đến mười mấy người, từ chị soát vé, anh chăm sóc
cây, chị đang tỉa cành, cho đến các anh bảo vệ và cả một số anh chị làm công
tác quản lý. Nhiều anh chị không biết loài cây này. Một vài anh chị biết nhưng
không thể nhớ được vị trí của cây.
Khi nghĩ rằng khó có thể tìm thấy cây vấp trong cả mấy ngàn cây của Thảo Cầm
Viên, thì thật may mắn khi gặp được anh quản lý thảm thực vật.
Lật cuốn sổ lý lịch cây, anh cho biết Thảo Cầm Viên chỉ còn 2 cây vấp và vị
trí chính xác của 2 cây vấp này. Cây thứ nhất thân khá cao, số hiệu đã mờ, bảng
tên là cây vấp (Mesua Ferrea).
Thuận lòng bà con, Gò Vấp đã trồng lại 11 cây
vấp
19/05/2016 09:29 GMT+7
·
TTO - Bạn đọc Sơn Trần, tác giả bài viết “Một người
Gò Vấp quyết tìm cây vấp và thấy hai cây” trên TTO ngày 10-2 (mùng 3 Tết Bính
Thân 2016) vừa vui mừng báo thông tin này cho TTO.
|
Ba vị
lãnh đạo cao nhất quận Gò Vấp (TP.HCM) cùng trồng lại cây vấp trong khuôn
viên Đài liệt sĩ quận Gò Vấp, TP.HCM -
|
Trong bài viết đầu
xuân năm nay, ông Sơn Trần mong muốn “hy vọng là trong thời gian
không xa sẽ thấy những hàng vấp xanh tốt trên các con đường của quận Gò Vấp”.
Và giờ đây đã
có những cây vấp đầu tiên được trồng trên đất Gò Vấp (TP.HCM).
Trước khi trồng, Bí thư quận ủy quận
Gò Vấp Trần Thị Diệu Thúy chia sẻ với tôi (tác giả tin): "Quận Gò
Vấp mình trồng lại cây vấp một phần từ bài viết “Một người Gò Vấp quyết tìm cây
vấp và thấy hai cây” trên TTO ngày 10-2 (mùng 3 Tết Bính Thân
2016) của anh".
|
Sáng 18-5, Quận ủy,
UBND quận Gò Vấp đã tổ chức Lễ trồng cây Gò Vấp. Địa điểm tổ chức tại Đài
Liệt sĩ quận, Trung tâm hành chính quận và Công viên Làng Hoa, Gò Vấp.
Điều đặc biệt
là chỉ có một loại cây được trồng trong dịp này, đó là cây vấp. Đây là những
cây vấp được ươm giống từ hạt và khoảng hơn 3 năm tuổi.
Cụ thể hai
cây được trồng trong khuôn viên Đài Liệt sĩ quận, khuôn viên
Trung tâm hành chính quận 4 cây và Công viên Làng Hoa – Gò Vấp 5 cây.
Rất nhiều vị lãnh đạo
của quận Gò Vấp, từ Bí thư quận ủy, phó Bí thư thường trực, Chủ tịch UBND quận,
các phó Chủ tịch và trưởng, phó các phòng ban, ngành của quận Gò Vấp đã có mặt
trong ngày vui này.
Mong muốn thấy cây
vấp hồi sinh trên địa bàn quận Gò Vấp không chỉ là của những cư dân lớn tuổi, của
những người con tâm huyết ở vùng đất Gò Vấp, mà nay đã thực sự nhận được sự
quan tâm của các vị lãnh đạo cùng các ban ngành trên địa bàn quận Gò Vấp.
|
Gốc cây vấp 1 trong Thảo Cầm Viên -
|
|
Thân cây vấp 1 trong Thảo Cầm Viên - Ảnh: SƠN TRẦN
|
Gò Vấp sẽ có lại cây vấp?
Như vậy là sau một thời gian dài tìm kiếm cuối cùng thì người viết đã có thể
tận tay ôm một, mà không, tới hai cây vấp còn đang xanh tốt giữa Sài Gòn.
Chỉ tiếc là chưa tìm ra cây vấp nào trên đất Gò Vấp.
Theo anh quản lý sổ lý lịch cây Thảo Cầm Viên thì hiện nơi đây đang ươm giống
cây vấp để bảo tồn loài cây này.
Và theo thông tin mà người viết nắm được, thì một số cơ quan, đơn vị ở quận
Gò Vấp cũng đã lên kế hoạch tìm và trồng loại cây này trên vùng đất Gò Vấp.
Hy vọng là trong thời gian không xa sẽ thấy những hàng vấp xanh tốt trên
các con đường của quận Gò Vấp.
Tin riêng :
Trên Diển đàn Yahoo…Chúng
ta không lấy làm lạ là có một “ netter : trên làng Lưới Internet lại chọn cái
tên nick là “ Gò Vấp “.
Làm cho nhiểu tay
chơi gái điếm khinh rẽ .
Nhưng những kẻ ấy nào biết
đến dịa danh Gò Vấp.
Cách Saigon độ 5-6
km.
Địa danh nầy có
cây Vắp …mà những nơi trên nước Việt Nam ta chư hề có được.
Nó là loại gổ cứng
nhất nhì trong những loại gổ cứng. Tây thực dân tại Đông Dương gọi là “ Iron
Wood “….dân dã gọi là “ Cây Căm Xe “, dùng để đóng chân cầu…ngâm dưới nước hàng
chục năm mà vẩn không mục…những loại sâu hay mối , kiến không thể nào làm tổn hại
cây nầy được.
Trấn danh giang hồ
Internet : Phượng Hoàng –
Gò Vấp...đôi khi ngẩu hứng lý qua cầu thì xưng là “ Tôn Ông Gò Vấp “.
Tất cả đều có ý nghĩa
riêng tùy từng báo viết.
Phượng Hoàng là
tên của ngọn núi trong tỉnh Pleiku , xứ nắng bụi mưa mù ... “ em Pleiku má đỏ
môi hồng ..” .trong bản nhạc “ Còn Chút Gì Để Nhớ “ ( lời của nhà
thơ Vũ Hữu Định , khi anh từ Đà Nẵng lên Pleiku thăm em gái hậu phương ...bài
thơ được đăng trong tuần báo Khởi Hành của Viên Linh , được nhạc sỉ tài danh Phạm
Duy phổ vào nhạc....để rồi Vũ Hữu Định trở thành bất tử , thiên thu về câu “ Em
Pleiku má đỏ môi hồng ).
Núi Phượng Hoàng
là một ngọn núi cao hơn 2 ngọn kia...nằm trong quận Lệ Thanh , tỉnh Pleiku .
Có nhiều nhà thơ
thành danh cũng từ một phần Pleiku nầy như : Nguyễn Bắc Sơn, Nguyễn Mạnh Trinh,
Kim Tuấn, Nguyễn Xuân Thiệp, Võ Ý, Cao Thoại Châu, Hoàng Khời Phong....
Lúc đó T.O.G.V
đang là Tr/Uy Quân Y – Trưởng Phòng Nhận Bệnh QYV / PK.
Nên lấy địa danh Phượng
Hoàng nầy làm nick chánh.
Còn nick Gò Vấp là
nick Internet.
Cũng vì hai chữ “
Gò Vấp “ mà những người loạn trí C.G gán ghép là tên “ Dzâm tặc Gò Vấp
“ , nhất là tên loạn trí nhất là “ Thiếu Tá hạ Sỉ Quan Matthew Fanxico Trần
Đình Fuck “ cho rằng Gò Vấp là địa danh “ xóm đĩ “ của Saigon.
Quả thật như vậy.
Khi TT anh minh
Ngô Đình Diệm cướp chánh quyền , lên nắm ngôi Vua VNCH I , thì Ngài cho phép
dân di cư Công Giáo từ miền Bắc vào miền Nam ào ạt...cứ tự tiện cắm dùi , cất
nhà rồi mần ăn , bất chấp những chủ đất thưa kiện Vua Diệm rần Trời , rần Đất .
Họ vào ăn ở khắp nơi
, quyền hành là do Cha Sở nắm thực quyền .
Họ vào Gò Vấp mà
xưa kia là nơi trồng tỉa của nông dân Gò Vấp chuyên trồng thuốc lá và đường
mía...
Họ vào Gò Vấp mở nhiều
hàng hà sa số xóm điếm , hay gọi là xóm “ chị em ta “.
Có lần , Vua Diệm
vui lòng chuyện gì đó .
Ngài cho tài xế
lái xe đi hóng mát...từ bờ sông Bạch Đằng Saigon ....xe Ngài chạy đến
Gò Vấp.
Chúa ơi ! Sao mà
có nhiều cô gái xinh đẹp , đứng đầy ngỏ...vẩy tay mời chào một khách xe hơi
sang trọng , mập tươi cười y như “ tài lũ “ ( ông chủ mập tiền nhiều ) cũng vẩy
tay lại. Ngài cho xe ngừng , để hỏi thăm dân tình.Ngài biết đa số dân Saigon
chưa thấy mặt Ngài ...Ngài rất thương dân chúng lắm...
Ngài lịch bịt xuống
xe , cầm nón trắng vui vẽ ung dung đến bắt tay những kiều nữ.
Thế là cả đám cô
gái xinh đẹp chạy ào đến ríu rít chào mời Ngài vào cung riêng.
Ơ kìa ! Ơ kìa kìa
! Có cô nói :” em còn mới nhất đây ! Anh muốn kiểu nào ? “
Vua suy nghĩ rất
lâu....sau củng Vua đỏ mặt tía tai...chạy bá thở vào xe, kêu tài xế chạy thật gấp
về Dinh.
Ngài chạy thật
nhanh lên lầu , văn phòng ...
Ngài ra lệnh cho tỉnh
trưởng tỉnh Gia Định phải cất chức thằng quận trưởng Gò Vấp phải lên Kontum
càng nhanh càng tốt.
Tội cho ông quận trưởng
Quận Gò Vấp.
Đó là một nghề hái
ra tiền của những người di cư C.G từ miền Bắc vào miền Nam
trù phú lập nghiệp., thành danh.
Nghề thứ hai là sản
xuất thịt chó .
Cho nên mới có địa
danh là Ngã Ba Chuồng Chó.
Hàng loạt quán nhậu
, mùi nướng thịt chó với lá “ thúi địt = lá mơ “ + củ riềng bay nực mũi khách
nhậu + lá xả + đậu phụng ...” bay thơm lừng không gian quanh đó , đa số là dân
Bắc Kỳ Di Cư C.G .....hàng trăm lồng chó trưng lên cho thực khách chọn,
chó tru thãm não .
Đạo Phật hay
đạo Hòa hảo , Cao Đài đều cấm tín đồ ăn thịt chó.
Sau 75 thì những
nghề hái ra tiền của dân Bắc Kỳ Di Cư C.G tại Gò Vấp nói trên ....đều bị chính
quyền Cộng sản cấm tiệt.
Cho nên tên Thiếu
Tá Hạ Sỉ Quan Matthew Fanxico Trần Đình Fuck mới biết bí danh quận Gò Vấp
là “ xóm đĩ “ của mấy bà Pắc Kỳ Dzi Cư C.G đang mần ăn phát tài...
Nên nó gọi Phượng
Hoàng – Gò vấp là tên “ dzâm tặc “.
Vâng ! Có dzâm
thì có , còn Tặc thì không bao giờ.
Thôi Stop nơi đây
, chúng ta nói về nguồn gốc danh xưng Gò Vấp...
Thật sự đó là Gò Vắp
...nơi vùng đất có nhiều gò nổng...nhiều giếng nước ngọt , nhiều cây cau và trầu
, nhiều cây Vắp thật cao , loại cây cứng mà chính phủ dùng làm cột cầu , hay
đáy xương sườn ghe tàu...hoặc làm hòm ( quan tài ) mà chôn dưới đất hàng trăm
năm không mục rả. Dân chúng nói cây Vắp cứng hơn cây “ Căm Xe “ của Miên.
Người Hoa cư ngụ tại
Chợ Lớn thường mua cây Vắp nầy về làm quan tài...
Sau đây chi tiết
hơn :
__._,_.___
No comments:
Post a Comment