heo VN


Image result for coronavirus

VN là chổ xả rác cho bọn tàu, người VN tỉnh ngũ đi.





ĐỐT LŨA ĐI EM ĐỂ DIỆT QUÂN THÙ.



https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiawWm0mrEB_hcAesPVxwoBJelVLAqPb8O0CUvAO_9p5nbh9eDsduClHNeAVWV40wHXI4rTTmj6G0DOp08i-ajnN_e5bv1h0eVz8g_3kQAVE2Wj-x4w84-n5q_1Zdji8bD8xH7PfSrUcqo/s1600/Vi+moi+truong+trong+sach+cho+Viet+Nam+.jpg

ĐỐT LŨA ĐI EM ĐỂ DIỆT QUÂN THÙ.
Biểu tình 5/3/2017
Image result for bom xang
https://www.youtube.com/results?sp=EgIIAg%253D%253D&q=bi%E1%BB%83u+t%C3%ACnh+2017

Thursday, 25 August 2016

RIO 2016 Một huy chương chẳng có gì tự hào


On Wednesday, August 24, 2016 9:08 PM, dinhthong3Gmail

                                               RIO 2016

                  Một huy chương chẳng có gì tự hào



















Viên D (Danlambao) - Trái lại với nhiều bạn tôi thấy cái huy chương vàng của xạ thủ Hoàng Xuân Vinh chẳng có gì đáng tự hào. Đó là một sự lừa dối dư luận, đánh tráo cố hữu của người cộng sản VN mà thôi.

Chúng ta biết rằng Thế vận hội (TVH) Oympic là một ngày hội quốc tế. Mỗi thế vận hội có hơn 200 quốc gia tham gia và con số này có xu hướng tăng trong quá khứ. Những lực sĩ hay vận động viên tham dự TVH là những người có tài thiên phú, tự nhiên qua luyện tập, chứ không phải qua dùng thuốc hay các phương tiện bị cấm.

Trước đây, TVH chỉ dành cho người tài tử (amateur) chứ không dành cho người chơi thể thao chuyên nghiệp (professional). Nhưng sau này người ta thay đổi qui chế TVH và cho phép các tay chơi thể thao chuyên nghiệp tham dự. Tuy vậy, các lực sĩ và cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp vẫn không tham dự vì họ có lòng tự trọng, họ không muốn mất danh khi đấu với những người tài tử.

Một trong những vấn đề tranh cãi là sự tham dự của quân nhân. Không rõ nước nào gởi quân nhân tham dự TVH lần đầu nhưng Hoa Kỳ là nước từng gởi các quân nhân tham dự TVH. Một trong những trò quân nhân hay tham gia là bắn súng. Quân nhân tham gia trò chơi bắn súng làm cho người tài tử cảm thấy không công bằng cho họ. Nhưng các quân nhân tham gia TVH thường là cấp thấp, hạ sĩ quan, chứ hiếm ai mang hàm cấp uý. Một lần nữa vì lý do tự trọng nên các sĩ quan cấp uý và tá từ các nước văn minh không ai tham gia TVH.

Nhưng CSVN thì khác. Họ gởi Hoàng Xuân Vinh là một đại tá trong quân đội đến tham dự TVH và tham gia trò bắn súng. Có lẽ việc gởi một đại tá đi tham gia trò chơi bắn súng chẳng vi phạm qui chế của TVH, nhưng việc làm đó nói lên nhiều điều về cái chế độ CSVN.

Nó nói lên cái chế độ chỉ giỏi luồn lách và đánh tráo. Như nói trên, gởi quân nhân tham dự TVH không có gì sai qui chế, nhưng gởi một quân nhân mang hàm đại tá thì là một sự bất bình thường. Có lẽ qui chế TVH không phân biệt cấp bậc của quân nhân, nhưng nếu là một chế độ đàng hoàng và văn minh thì người ta chỉ gởi quân nhân cấp thấp. Cấp thấp mà đoạt huy chương mới hay, chứ cấp đại tá mà đoạt huy chương thì chẳng có gì đáng nói, thậm chí đáng chê.

Nó nói lên cái quân đội mà sĩ quan không có lòng tự trọng. Hàm đại tá là một hàm lãnh đạo. Lãnh đạo thì không ai lại đi tranh giành huy chương với cấp dưới hay với người tài tử. Một đại tá 41 tuổi mà đi tranh tài với một thanh niên 25 tuổi của Brazil (Felipe Almeida Wu) hay 30 tuổi của Trung Cộng (Pang Wei) thì có đáng tự hào hay đáng xấu hổ? Nó chẳng khác gì đem một giáo sư tranh tài với một sinh viên. Vị giáo sư có lòng tự trọng sẽ không bao giờ đi tranh tài với sinh viên. Một đại tá có tự trọng không bao giờ đi tranh tài TVH vì dù có hay không có huy chương thì ông đại tá … vẫn thua trong cái nhìn của công chúng.

Thật là buồn cười khi có nhiều người thấy vui mừng trước "chiến thắng" của Hoàng Xuân Vinh trước Pang Wei của Trung Cộng. Người ta vui mừng vì thắng Trung Cộng. Nhưng cái tâm lý đó là rất trẻ con. Trẻ con thích khoe khoang thành tích thọc lét được người lớn, hay chơi trò để người lớn té ngã. Nhưng đó là bản tính trẻ con, vì người trưởng thành nghĩ đến chuyện lâu dài và hệ thống. Lâu lâu chiến thắng đối thủ một lần có thể chỉ là ngẫu nhiên chứ đâu phải là anh hùng. Người trưởng thành không nên ăn mừng kiểu trẻ con.

Nó nói lên cái tâm địa của một chế độ làm tất cả để có một huy chương, không phải để làm rạng danh dân tộc mà đánh bóng cho chế độ. Trong hơn 90 triệu dân Việt chắc chắn có những xạ thủ chẳng kém gì hoặc có thể hơn Hoàng Xuân Vinh, nhưng tại sao họ không được tham gia TVH? Lý do là vì họ không có trong quân đội thì làm sao có cơ hội sử dụng súng. Trong chế độ cộng sản, quân đội và sĩ quan quân đội chỉ dành cho người có đảng tịch. Do đó, CSVN phải làm mọi cách, dù là luồn lách và gian tráo, để có một huy chương cho đảng CSVN. Cái huy chương đó không phải cho dân tộc VN. Dân tộc VN nếu được tự do sẽ có nhiều huy chương như thế.

Ấy vậy mà cả một đất nước đang lên đồng vì cái huy chương không đáng tự hào đó! Sự lên đồng cho thấy một chế độ rất trẻ con. Cái tính trẻ con của chế độ CSVN thể hiện qua những trò "luyện gà" để có được những tấm huy chương Olympic toán dành cho học sinh trung học, những giải thưởng Robocon dành cho sinh viên và nay là tấm huy chương TVH. Những cái huy chương đó không làm cho nền giáo dục vốn bê bét trở nên tốt hơn. Những cái huy chương đó không làm cho nền khoa học tồi tệ và bất tài trở nên tốt hơn. Cái huy chương vàng TVH đó không làm cho nền thể dục thể thao đất nước tốt hơn trong khi 1/3 trẻ em đang suy dinh dưỡng.

Cái chế độ chỉ chạy theo hào quang để tự đánh bóng mình chỉ làm cho dân tộc này và đất nước này thêm suy thoái. Cái huy chương vàng TVH nó chỉ thể hiện một sự thành công nhất thời của một quá trình luồn lách và cái sự thiếu tự trọng của một quân đội và chế độ.



Medal standings
RIO 2016
78 nước có huy chương, đứng đầu là Hoa kỳ. Việt nam xếp thứ 48 với 1 vàng và 1 bạc ở môn bắn súng hơi, nhưng có một số người cho là không vẻ vang. Mời click vào link dưới đây để biết lý do:
Viên D (Danlambao) - Trái lại với nhiều bạn tôi thấy cái huy chương vàng của xạ thủ Hoàng Xuân Vinh chẳng có gì đáng tự hào.


Country
1
United States
46
37
38
121
2
Great Britain
27
23
17
67
3
China
26
18
26
70
4
Russia
19
18
19
56
5
Germany
17
10
15
42
6
Japan
12
8
21
41
7
France
10
18
14
42
8
South Korea
9
3
9
21
9
Italy
8
12
8
28
10
Australia
8
11
10
29
11
Netherlands
8
7
4
19
12
Hungary
8
3
4
15
13
Brazil
7
6
6
19
14
Spain
7
4
6
17
15
Kenya
6
6
1
13
16
Jamaica
6
3
2
11
17
Croatia
5
3
2
10
18
Cuba
5
2
4
11
19
New Zealand
4
9
5
18
20
Canada
4
3
15
22
21
Uzbekistan
4
2
7
13
22
Kazakhstan
3
5
9
17
23
Colombia
3
2
3
8
24
Switzerland
3
2
2
7
25
Iran
3
1
4
8
26
Greece
3
1
2
6
27
Argentina
3
1
0
4
28
Denmark
2
6
7
15
29
Sweden
2
6
3
11
30
South Africa
2
6
2
10
31
Ukraine
2
5
4
11
32
Serbia
2
4
2
8
33
Poland
2
3
6
11
34
North Korea
2
3
2
7
35
Belgium
2
2
2
6
35
Thailand
2
2
2
6
37
Slovakia
2
2
0
4
38
Georgia
2
1
4
7
39
Azerbaijan
1
7
10
18
40
Belarus
1
4
4
9
41
Turkey
1
3
4
8
42
Armenia
1
3
0
4
43
Czech Republic
1
2
7
10
44
Ethiopia
1
2
5
8
45
Slovenia
1
2
1
4
46
Indonesia
1
2
0
3
47
Romania
1
1
3
5
48
Bahrain
1
1
0
2
48
Vietnam
1
1
0
2
50
Chinese Taipei
1
0
2
3
51
Bahamas
1
0
1
2
51
Côte d'Ivoire
1
0
1
2
51
Independent Olympic Athletes
1
0
1
2
54
Fiji
1
0
0
1
54
Jordan
1
0
0
1
54
Kosovo
1
0
0
1
54
Puerto Rico
1
0
0
1
54
Singapore
1
0
0
1
54
Tajikistan
1
0
0
1
60
Malaysia
0
4
1
5
61
Mexico
0
3
2
5
62
Algeria
0
2
0
2
62
Ireland
0
2
0
2
64
Lithuania
0
1
3
4
65
Bulgaria
0
1
2
3
65
Venezuela
0
1
2
3
67
India
0
1
1
2
67
Mongolia
0
1
1
2
69
Burundi
0
1
0
1
69
Grenada
0
1
0
1
69
Niger
0
1
0
1
69
Philippines
0
1
0
1
69
Qatar
0
1
0
1
74
Norway
0
0
4
4
75
Egypt
0
0
3
3
75
Tunisia
0
0
3
3
77
Israel
0
0
2
2
78
Austria
0
0
1
1
78
Dominican Republic
0
0
1
1
78
Estonia
0
0
1
1
78
Finland
0
0
1
1
78
Morocco
0
0
1
1
78
Moldova
0
0
1
1
78
Nigeria
0
0
1
1
78
Portugal
0
0
1
1
78
Trinidad & Tobago
0
0
1
1
78
United Arab Emirates
0
0
1
1

LONDON 2012 
Total Medals By Country
G
S
B
 USA
46
29
29
104
 CHN
38
27
23
88
 RUS
24
26
32
82
 GBR
29
17
19
65
 GER
11
19
14
44
 JPN
7
14
17
38
 AUS
7
16
12
35
 FRA
11
11
12
34
 KOR
13
8
7
28
 ITA
8
9
11
28


Như vậy, Hoa Kỳ tiếp tục khẳng định vị trí số 1 với số huy chương vàng không đổi (46 cái), nhưng tổng số huy chương năm nay cao hơn 4 năm trước (121/104).
Trung Cộng: thành tích Olympic của nước này sa sút so với thế vận hội kỳ trước ở London.
    - Về huy chương vàng: 26/38
    - Về tổng số huy chương: 70/88

Kết thúc Thế vận hội Rio 2016: Tại sao Trung Quốc thất bại?

Đạt tổng cộng 26 huy chương vàng (sau Mỹ với 43 và Anh với 27), đây là thành tích tệ nhất đối với đoàn Olympic Trung Quốc kể từ Thế vận hội tổ chức tại sân nhà năm 2008. Chính xác hơn, Trung Quốc đạt số huy chương vàng ít nhất kể từ Olympic Atlanta 1996. Trước khi đến Rio, Goldman Sachs dự báo Trung Quốc có thể mang về nhà 89 huy chương, trong đó có 39 vàng.

Trung Quốc đến Rio với 710 người (410 vận động viên), đông nhất so với bất kỳ đoàn nào. Đoàn Trung Quốc có 35 người từng đạt huy chương vàng (gồm 27 vận động viên tham gia Thế vận hội London 2012). Sự háo hức chiến thắng của họ đã tắt ngúm ngay từ đầu khi họ không giành được huy chương vàng nào trong ngày đầu tiên, ngay cả với môn sở trường là bắn súng. Kế tiếp, Sun Yang không bảo vệ được ngôi vô địch khi thua Mack Horton của Úc ở môn bơi tự do 400 m.
Khi lấy lại được đà, tốc độ giành huy chương vàng cũng chậm hơn được mong đợi. Trong 10 ngày đầu tiên kết thúc vào 16.8, Trung Quốc chỉ giật được 15 huy chương vàng, 14 bạc và 17 đồng. Trong cùng thời gian ở hai kỳ Olympic trước, Trung Quốc lấy được 39 huy chương vàng tại Bắc Kinh và 31 tại London. Cần nhắc lại, tại Olympic Bắc Kinh 2008, Trung Quốc đứng đầu bảng với tổng cộng 51 huy chương vàng (trong tổng cộng 100 huy chương), so với 32 vàng tại Athens 2004 và 38 vàng tại London 2012.
Truyền thông và dư luận Trung Quốc nhanh chóng đổ lỗi cho ban giám khảo và cho rằng họ là nạn nhân của một “âm mưu”. Trưởng đoàn Trung Quốc giải thích thêm rằng nhiều vận động viên nước họ tham dự Olympic lần đầu tiên nên thiếu kinh nghiệm. Tuy nhiên, vận động viên bắn súng Mỹ Virginia Thrasher, mới 19 tuổi, tham dự Olympic lần đầu tiên tại Rio và đoạt được huy chương vàng. Trong khi đó, Du Li (giành huy chương bạc) đã dự Olympic đến 4 lần và từng giành huy chương vàng tại Athens cách đây 12 năm. Trung Quốc tụt dốc thậm chí ở các môn truyền thống. Tại Rio, môn bơi Trung Quốc chỉ giành được 1 huy chương vàng (so với 5 ở London). Vận động viên thể dục dụng cụ chỉ giành hai huy chương đồng (so với 9 vàng tại Olympic Bắc Kinh). Trong khi đó, Nhật và Hàn Quốc đều tiến rất nhanh ở các môn từng thuộc sở trường Trung Quốc.
Sau khi trở lại đấu trường Olympic tại Los Angeles (1984) lần đầu tiên kể từ năm 1952 và đạt 15 huy chương vàng, Trung Quốc đã đầu tư quyết liệt cho bộ máy thể thao theo cách thức khổ luyện như Liên Xô trước kia. Họ lập ra hàng ngàn trường thể thao và đào tạo cả những đứa bé mới lên 4. Họ săn lùng tài năng và giới quản lý đổ về các miền quê thuyết phục gia đình họ “đóng góp” cho nền thể thao nước nhà bằng cách giao con cho họ. Với nhiều gia đình nghèo, việc con họ được nhà nước nuôi đã giúp trút đi được một gánh nặng kinh tế đáng kể. Và như được hứa, tương lai đứa trẻ dường như cũng tốt hơn, so với viễn cảnh lớn lên với số phận nông dân. Tuy nhiên, bộ máy đào tạo tài năng thể thao Trung Quốc đã nghiền nát cuộc đời nhiều đứa trẻ. Tại các lò huấn luyện, chúng sống như trong tù, với chế độ tập luyện khắc nghiệt. Chúng thậm chí bị cách ly khỏi gia đình trong nhiều năm.
Vài năm trở lại đây, khi kinh tế khá hơn, nhiều gia đình làng quê đã khước từ sự “đóng góp” như vậy. Họ không muốn mất đi đứa con duy nhất. Tính đến tháng 5.2016, có 2.183 trường thể thao tại Trung Quốc, “sản xuất” 95% vận động viên Olympic cho nước này. Số trường thể thao đã giảm đáng kể. Theo Bloomberg, năm 1990, khắp Trung Quốc có đến 3.687 trường. Chỉ riêng môn bóng bàn, số học viên đăng ký đã giảm 75% kể từ 1987. Trừ phi các trường thể thao thay đổi cách thức đào tạo và huấn luyện, xem học viên như con người chứ không phải cỗ máy, thể thao Trung Quốc mới có thể lấy lại được phong độ.
Hơn nữa, các đoàn thể thao quốc gia cũng phải mở cửa cho những vận động viên không được đào tạo theo hệ thống nhà nước. Trung Quốc cũng phải thay đổi chính sách đối xử với các cựu vận động viên. NBC News, dẫn từ China Sports Daily (thuộc Ủy ban thể thao giáo dục nhà nước Trung Quốc), cho biết, có đến 80% trong khoảng 300.000 cựu vận động viên hiện sống với thương tật, thất nghiệp và nghèo khổ. Điều này thật mỉa mai khi biết Trung Quốc bỏ ra ít nhất 7 triệu USD để giành được một huy chương vàng.
M. Kim




--
 dieuam-Phương Đoan



.
For more options, visit https://groups.google.com/d/optout.



__._,_.___

No comments:

Featured post

🔥Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày-16/12/2024

Popular Posts

My Blog List